Yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân đang giai đoạn 2008-2014 (Trang 74 - 76)

- Giải phỏp phỏt triển du lịch sinh thỏi: DNTN Đang cần tiến hành hoạch định

5.3.4. Yếu tố kinh tế

Yếu tố kinh tế bao gồm nhiều yếu tố tuy nhiờn những yếu tố quan trọng cần núi đến ở đõy chớnh là: tỷ giỏ hối đối, tỷ lệ lạm phỏt, chớnh sỏch kiểm soỏt giỏ của nhà nước, giai đoạn chu kỳ kinh tế…

Về giai đoạn chu kỳ kinh tế: hiện nay là giai đoạn hội nhập, đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO. Điều này cũng tạo ra nhiều cơ hội và thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp nhưng trước mắt cỏc doanh nghiệp sẽ cú nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu. Vỡ hiện tại, nhu cầu về thủy sản đang gia tăng tại cỏc thị trường xuất khẩu tiềm năng như: Nhật, Trung Quốc…

Tốc độ tăng trưởng GDP: Theo nguồn tin thỡ tốc độ tăng trưởng GDP của quốc gia tăng và duy trỡ ở mức trờn 8%. Năm 2008 ước tớnh GDP khụng tăng và ở mức 8% là để đảm bảo nền kinh tế phỏt triển ổn định, kiềm chế lạm phỏt. Riờng An Giang đó đưa ra chương trỡnh mục tiờu cụ thể là tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008 - 2010 đạt 14%, giai đoạn 2011 - 2020 đạt 11%. Điều này nhằm gúp phần vào quỏ trỡnh kiềm chế lạm phỏt của đất nước. Ngoài ra, GDP bỡnh quõn đầu người đạt 950 USD vào năm 2010 và 2.500 USD vào năm 2020.Tất cả cỏc yếu tố trờn đó tạo mụi trường hoạt động kinh tế ổn định cho cỏc doanh nghiệp. Mức sống người dõn nõng cao sẽ làm tăng tiờu dựng và khả năng sử dụng sản phẩm xa xỉ cũng cao. Đú là cơ hội cho DNTN Đang trong tiờu thụ sản phẩm cỏ sấu.

Tỷ lệ thất nghiệp: Nhỡn chung tỷ lệ thất nghiệp trong cỏc khu vực thành phố cú xu hướng giảm dần, ước lượng năm 2008 và 2009 tỷ lệ này duy trỡ ở mức 4.5%. Đõy là dấu hiệu tốt cho sự phỏt triển chung của đất nước. Tỷ lệ thất nghiệp giảm, cuộc sống được đảm bảo, con người ngày càng cú xu hướng tiờu dựng và chi tiờu cho du lịch. Yếu tố này cũng là cơ hội cho DNTN Đang trong việc phỏt triển du lịch trong tương lai.

Cơ cấu kinh tế đến năm 2010: Nụng lõm thủy sản 25%, cụng nghiệp xõy dựng 16%, dịch vụ 59%; Vào năm 2020: Nụng lõm thủy sản 15%, cụng nghiệp xõy dựng 20%, dịch vụ 65%. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn cho thấy nhà nước núi chung và An Giang núi riờng đó vạch ra mục tiờu phỏt triển kinh tế trong dài hạn, đú là đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp xõy

dựng và dịch vụ. Đõy là cơ hội cho DNTN Đang phỏt triển du lịch trong giai đoạn tới.

Về tỷ giỏ hối đoỏi (Xem phụ lục 7)

DNTN Đang kinh doanh cỏ sấu và xuất khẩu vẫn là nguồn thu nhập chớnh. Hoạt động thanh toỏn chủ yếu bằng đồng USD, nờn việc biến động tỷ giỏ hối đoỏi là rất quan trọng. Chiều hướng tăng giảm của tỷ giỏ USD/VNĐ sẽ được minh họa như sau (trang bờn):

Hỡnh 5.7. Sự biến động về tỷ giỏ hối đoỏi từ 2001 - 2007

Dựa vào kết quả hỡnh 5.7 cho thấy, tỷ giỏ USD/VNĐ luụn tăng tuyến tớnh qua cỏc năm và giai đoạn gần đõy tăng nhẹ và ổn định hơn. Điều này, cú lợi cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Do đú, nú tạo thuận lợi cho DNTN Đang đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mỡnh.

Về tỷ lệ lạm phỏt: Lạm phỏt đang là vấn đề lớn, mang tầm vĩ mụ, nú cú tỏc động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Dự bỏo của Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương về tỡnh hỡnh lạm phỏt 2008 như sau:

Bảng 5.9. Kết quả dự bỏo tỡnh hỡnh lạm phỏt năm 200833

Kịch bản

cơ bản lạc quan Kịch bản Kịch bảnbi quan

GDP (giỏ 1994) 7,2 7,6 6,7

Lạm phỏt (CPI) (mức trung bỡnh) 19,4 16,7 22,3

Mục tiờu tăng trưởng kinh tế cho năm 2008 là 8,5- 9,0% và kiềm chế lạm phỏt ở mức 11-12% là rất khú thực hiện. Trong đú dự bỏo chỉ tiờu tốc độ tăng trưởng GDP theo kịch bản cơ bản thấp xa so với cỏc chỉ tiờu đề ra trong kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2008. Kết quả dự bỏo (bảng 5.8) cho thấy, lạm phỏt vẫn đứng ở mức cao và cao hơn so với mức năm 2007 và chưa thể khắc phục ngay trong ngắn hạn. Để khắc phục điều này cú liờn quan đến rất nhiều cỏc biện phỏp, trong đú cú biện phỏp kiểm soỏt giỏ của chớnh phủ. Những yếu tố này thường tỏc động mạnh đến hành vi tiờu dựng, đõy là

33 Nguồn: Tổng cục Thống kờ (TCTK) và tớnh toỏn của Viện NCQLKTTƯ

điểm khú khăn cho doanh nghiệp. Do đú DNTN Đang cũng cần chỳ ý nhiều hơn về cỏc yếu tố trong từng thời điểm để đưa ra cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh phự hợp.

Túm lại, cỏc yếu tố kinh tế phản ỏnh được tỡnh hỡnh chung của nền kinh tế Việt Nam đang trờn đà phỏt triển. Nú vừa là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp trong nước phỏt triển vừa là nguy cơ chịu ỏp lực cạnh tranh gay gắt.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân đang giai đoạn 2008-2014 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w