III. Đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập mụn GDCD ở THCS
5. Hướng dẫn kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập mụn GDCD
5.1.2. Cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan
a) Trắc nghiệm khỏch quan là gỡ ?
Trắc nghiệm khỏch quan là một phương tiện đo lường khả năng học tập của học sinh một cỏch tương đối chớnh xỏc nhờ số điểm được quyết định do bài trắc nghiệm tạo ra, khụng bị chi phối bởi tỏc động của người chấm bài.
b) Cỏc loại trắc nghiệm khỏch quan :
Người ta thường sử dụng cỏc loại trắc nghiệm khỏch quan sau đõy :
• Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (cú 1 phương ỏn đỳng) Loại trắc nghiệm này gồm hai phần :
- Phần mở đầu là phần dẫn : Phần dẫn thường cú cõu dẫn và cõu “lệnh” (cũn gọi là yờu cầu). Cõu dẫn cú thể là một cõu hỏi hoặc một cõu chưa hoàn chỉnh nhằm giỳp học sinh hiểu rừ cõu trắc nghiệm muốn hỏi điều gỡ. Cõu dẫn cần viết ngắn gọn, rừ ràng, dễ hiểu để học sinh hiểu rừ cõu hỏi phải trả lời, hoặc vấn đề cần giải quyết.
Trước hoặc sau cõu dẫn, cú cõu “lệnh” để học sinh biết cần phải làm gỡ để trả lời cõu hỏi.
- Phần thứ hai là phần lựa chọn : Phần này gồm một số phương ỏn (thường là 4 hoặc 5 phương ỏn) trả lời cho cõu hỏi hay phần bổ sung cho cõu chưa được hoàn chỉnh. Phần lựa chọn gồm nhiều phương ỏn, nhưng chỉ cú một phương ỏn đỳng, những phương ỏn cũn lại là sai (cũn gọi là phương ỏn "nhiễu” hay phương ỏn nền). Cỏc phương ỏn "nhiễu" thường là cỏc lỗi học sinh hay mắc phải.
Vớ dụ :
Hành vi nào sau đõy thể hiện đỳng sự tụn trọng lẽ phải ? (hóy khoanh trũn chữ cỏi trước cõu mà em chọn)
A. Thấy bất kể việc gỡ cú lợi cho mỡnh cũng phải làm bằng được. B. Luụn bảo vệ mọi ý kiến của mỡnh.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tỡm ra điều hợp lớ. D. Luụn luụn tỏn thành và làm theo số đụng.
( Cõu hỏi kiểm tra bài 1, lớp 8 : Tụn trọng lẽ phải) Ở vớ dụ trờn :
- Cõu : “Hành vi nào sau đõy thể hiện đỳng sự tụn trọng lẽ phải ?” là cõu dẫn. - Cõu (hóy khoanh trũn chữ cỏi trước cõu mà em chọn) là cõu “lệnh”.
- Phần sau cõu dẫn và cõu “lệnh” là cỏc phương ỏn lựa chọn. Lưu ý :
- Khi thiết kế cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn cần trỏnh : cú 2-3 cõu trả lời đỳng (mặc dự chưa đủ); cú phương ỏn “Tất cả đều đỳng”, “Tất cả đều sai”.
- Phần dẫn phải cú nội dung rừ ràng, khụng nờu đưa nhiều ý vào trong một cõu. Nờn hạn chế sử dụng cõu dẫn dạng phủ định. Nếu cõu dẫn cú dạng phủ định thỡ phải in đậm từ phủ định và gạch chõn dưới từ phủ định để học sinh biết và thận trọng khi trả lời.
Vớ dụ :
Tài sản nào nờu dưới đõy khụng phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của cụng dõn? (hóy khoanh trũn chữ cỏi trước cõu mà em chọn)
A. Tiền lương, tiền cụng lao động.
B. Xe mỏy cỏ nhõn cú được do trỳng giải thưởng sổ xố của Nhà nước. C. Cổ vật được tỡm thấy khi đào múng làm nhà.
D. Tiền tiết kiệm của người dõn gửi trong ngõn hàng Nhà nước.
( Cõu hỏi kiểm tra bài 16, lớp 8 : Quyền sở hữ tài sản và nghĩa vụ tụn trọng tài sản của người khỏc)
- Khi viết cõu nhiều lựa chọn cần phải cú mối liờn hệ giữa cõu dẫn với cỏc phương ỏn lựa chọn, tạo nờn một nội dung hoàn chỉnh, cú nghĩa ; trỏnh để lộ cõu chọn đỳng, trỏnh diễn đạt nguyờn văn sỏch giỏo khoa. Cõu nhiễu phải cú cấu trỳc và nội dung tương tự như cõu trả lời đỳng, bề ngoài cú vẻ là đỳng nhưng thực chất là sai hoặc chỉ đỳng một phần, đũi hỏi học sinh phải suy nghĩ để loại trừ. Như vậy, chỉ cú học sinh nào nắm chắc và hiểu thực sự thỡ mới cú sự lựa chọn đỳng. Tuy nhiờn việc lựa chọn may rủi vẫn xảy ra ở mức độ khoảng 25%.
• Trắc nghiệm đỳng - sai
Loại cõu trắc nghiệm này gồm cú phần dẫn và phần trả lời :
- Phần dẫn : trỡnh bày một nội dung nào đú mà học sinh phải đỏnh giỏ là đỳng hay sai.
- Phần trả lời chỉ cú 2 phương ỏn : đỳng (Đ) và sai (S). Vớ dụ :
Hóy ghi chữ Đ tương ứng với cõu đỳng, chữ S tương ứng với cõu sai vào ụ trống trong cột II của bảng sau :
I II
A. Tự do ngụn luận là ai muốn núi gỡ thỡ núi
B. Tự do ngụn luận thể hiện quyền làm chủ Nhà nước, làm chủ xó hội của cụng dõn
C. Trẻ em do cũn nhỏ nờn chưa cú quyền tự do ngụn luận D. Tự do ngụn luận phải tuõn theo quy định của phỏp luật ( Cõu hỏi kiểm tra bài 19, lớp 8 :Quyền tự do ngụn luận) Lưu ý :
- Ở vớ dụ trờn phần trờn cựng (Hóy ghi chữ Đ tương ứng với cõu đỳng, chữ S tương ứng với cõu sai vào ụ trống trong cột II bảng sau :) là cõu lệnh, cột I là phần dẫn, cột II dành cho phần trả lời.
- Cõu trắc nghiệm đỳng - sai phải cú độ khú đối với học sinh chưa hiểu kĩ bài và phải cú tớnh đỳng - sai rừ ràng.
- Cỏc cõu trong phần dẫn nờn viết ngắn gọn, khụng nờn trớch dẫn nguyờn văn nội dung SGK ; trỏnh sử dụng những thuật ngữ mơ hồ, khụng xỏc định về mức độ như “thụng thường”, “hầu hết” hoặc “luụn luụn”, “tất cả”, “khụng bao giờ”… vỡ học sinh dễ đoỏn được cõu đú đỳng hay sai.
- Loại cõu này chỉ kiểm tra kiến thức ở mức độ “biết”, ớt kớch thớch suy nghĩ, khả năng phõn hoỏ học sinh là thấp; yếu tố ngẫu nhiờn, may rủi nhiều hơn so với cõu nhiều lựa chọn, cú thể tới khoảng 50%. Do đú khụng nờn lạm dụng dạng trắc nghiệm này.
• Dạng trắc nghiệm ghộp đụi (cũn gọi là trắc nghiệm đối chiếu cặp đụi) Trắc nghiệm ghộp đụi thường cú cấu tạo gồm : Trờn là cõu lệnh. Tiếp theo là 2 dóy (cũn gọi là 2 cột) : dóy bờn trỏi cú thể là cỏc cõu đó hoàn chỉnh hoặc cỏc cõu chưa hoàn chỉnh, hay cỏc cõu hỏi ; dóy bờn phải cú thể là cỏc nội dung cú liờn quan đến cỏc cõu đó hoàn chỉnh ở dóy trỏi hoặc cỏc mệnh đề để hoàn chỉnh cỏc cõu ở dóy trỏi, hay cỏc cõu trả lời cỏc cõu hỏi ở dóy trỏi.
Vớ dụ :
I II
A/ Việc kết hụn do nam nữ tự nguyện quyết định
1. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động B/ Cụng dõn cú quyền tự do sử dụng
sức lao động của mỡnh để học nghề
2. Nghĩa vụ của người kinh doanh C/ Cỏc cơ sở sản xuất khụng được
nhận người dưới 15 tuổi vào làm việc
3. Quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong hụn nhõn
D/ Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ đúng thuế
4. Quyền lao động của cụng dõn Đ/ Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
thu hỳt lao động đều được Nhà nước khuyến khớch, tạo điều kiện giỳp đỡ E/ Mọi người cần thận trọng, nghiờm tỳc trong hụn nhõn.
... nối với ... ... nối với ... ... nối với ... ... nối với ...
( Đề kiểm tra lớp 9)
Lưu ý :
- Cỏc cõu để ghộp đụi đũi hỏi học sinh phải đọc hết cỏc cõu ở dóy bờn trỏi và cỏc cõu ở dóy bờn phải, suy nghĩ để tỡm ra mối liờn hệ giữa chỳng. Sau đú cỏc em trả lời thớch hợp bằng gạch nối hoặc cũng cú thể trả lời đơn giản : ... nối với ...; hoặc 1 →… , 2 → …, 3 →…
- Khi viết loại cõu này cần chỳ ý những điểm sau:
+ Cõu lệnh : tuỳ yờu cầu trả lời của cõu hỏi mà cú lệnh khỏc nhau.
+ Số nội dung lựa chọn ở dóy trỏi cần nhiều hơn số nội dung ở dóy phải để cú “nhiễu” tạo độ khú cho cõu hỏi. Mỗi nội dung ở dóy trỏi chỉ nối với một nội dung ở dóy phải.
+ Cỏc nội dung ở mỗi dóy nờn ngắn gọn vỡ nếu dài quỏ sẽ làm cho học sinh mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.
• Trắc nghiệm điền khuyết Trắc nghiệm điền khuyết cú 2 loại :
- Loại thứ nhất : Cú thể là những cõu phỏt triển với một hoặc nhiều chỗ trống để học sinh phải điền 1 từ hoặc 1 cụm từ hay kớ hiệu thớch hợp nào đú. Loại này thường cú cấu tạo gồm 3 phần : phần cõu lệnh, phần nội dung và phần cung cấp thụng tin.
+ Cõu lệnh : Hóy chọn từ hoặc cụm từ đó cho điền vào chỗ trống ở cỏc cõu sau đõy để được cõu trả lời đỳng.
+ Phần nội dung bao gồm những cõu cú chỗ để trống (…..) để điền từ thớch hợp. + Phần cung cấp thụng tin gồm những từ hoặc cụm từ cho trước, trong đú số cụm từ phải nhiều hơn số chỗ trống cần điền để tăng sự cõn nhắc khi lựa chọn.
Vớ dụ :
Hóy lựa chọn hai trong cỏc từ, cụm từ :
- dựng chất kớch thớch - mải chơi
- đỏnh bạc
để điền vào những chỗ trống trong cỏc cõu sau sao cho đỳng :
Để phũng, chống tệ nạn xó hội, trẻ em khụng được... , uống rượu, hỳt thuốc và ... cú hại cho sức khoẻ.
- Loại thứ hai : Cú thể là những cõu phỏt triển, khụng cú phần cung cấp thụng tin với một hoặc nhiều chỗ trống để học sinh phải điền 1 từ hoặc 1 nhúm từ hay kớ hiệu thớch hợp nào đú. Vỡ vậy, cõu điền khuyết phải viết sao cho mỗi chỗ trống chỉ cú một cụm từ được chọn là điền đỳng, trỏnh tỡnh trạng một chỗ trống mà thớch ứng với nhiều cụm từ khỏc nhau, gõy khú khăn cho việc chấm điểm, tớnh khỏch quan sẽ bị giảm.
Vớ dụ :
+ Quốc tịch là căn cứ...
+ Người cú quốc tịch Việt Nam là cụng dõn... Lưu ý:
- Bảo đảm mỗi chỗ trống chỉ điền được 1 từ hoặc cụm từ.
- Mỗi cõu nờn chỉ cú 1 hoặc 2 chỗ trống được bố trớ ở giữa hay cuối cõu. Độ dài của cỏc khoảng trống nờn bằng nhau để học sinh khụng đoỏn được từ phải điền là dài hay ngắn.
- Hạn chế dựng những cõu trớch nguyờn văn trong sỏch giỏo khoa. c) Ưu điểm, nhược điểm của trắc nghiệm khỏch quan
- Ưu điểm :
+ Chấm điểm nhanh, khỏ chớnh xỏc và khỏch quan.
+ Cung cấp phản hồi nhanh về kết quả học tập của học sinh.
+ Cú thể kiểm tra, đỏnh giỏ trờn diện rộng, trong một khoảng thời gian ngắn. + Đỏnh giỏ được khả năng nhận thức, vận dụng kiến thức của học sinh.
+ Gúp phần rốn luyện cỏc kĩ năng : dự đoỏn, ước lượng, lựa chọn phương ỏn giải quyết nhanh…
+ Tạo cơ hội cho học sinh tự đỏnh giỏ khi giỏo viờn cụng bố đỏp ỏn và biểu điểm. - Nhược điểm :
+ Khú đỏnh giỏ những mức độ nhận thức cao hơn của học sinh như phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ.
+ Dễ xảy ra lựa chọn theo cảm tớnh, dễ đoỏn mũ, dễ quay cúp.
+ Khú đỏnh giỏ được khả năng tư duy, suy luận, kĩ năng viết, kĩ năng núi… của học sinh.
+ Soạn đề kiểm tra khú, chuẩn bị đề kiểm tra mất nhiều thời gian.
Vỡ vậy, khi ra đề kiểm tra, người ra đề cần lưu ý cỏc nhược điểm trờn để hạn chế, khắc phục, đồng thời cần cú sự kết hợp với cõu hỏi cõu hỏi tự luận, bài tập tỡnh huống để cú được đề kiểm tra tốt.