III. Đánh giá tình hình thực hiện đấu thầu của công ty
4. Tăng cờng công tác huy động vốn và thu hồi vốn
Khi tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanh thì bất cứ một đơn vị nào đều cần có vốn. Trong ngành xây dựng do chu kỳ sản xuất kinh doanh thờng kéo dài, giá trị công trình thờng lớn nên lợng vốn cần là khá lớn. Hơn nữa, khi tiến hành thi công thì cần phải nộp khoản tiền bảo lãnh thực hiện hợp đồng và phải ứng trớc vốn để mua nguyên vật liêu cho quá trình thi công do đó vốn là một vấn đề khá quan trọng cho công ty khi tham dự đấu thầu.
Nhiều khi công ty phải thi công nhiều công trình cùng một lúc và có khi các công trình đã hoàn thành nhng vẫn cha đợc đầu t thanh toán ngay nên gây ra tình trạng ứ đọng vốn ở các công trình này. Thực tế, công ty đã bị trợt thầu nhiều công trình cũng do không có khả năng cung ứng vốn. Trong năm 2000 khoản phải thu của công ty là khá lớn khoảng trên 11 tỷ trong 19 tỷ vốn lu động(chiếm 57,89%), hiện nay hầu hết vốn của công ty đang sử dụng đều là vốn vay ngân hàng. Điều này sẽ gây khó khăn cho công ty khi thực hiện các công trình tiếp theo, làm chậm nguồn vốn cung ứng cho quá trình thi công và dẫn đến chậm tiến độ thi công, ảnh hởng xấu đến uy tín của và hình ảnh của công ty trên thị trờng, làm giảm đi khả năng thắng thầu cho công ty. Do vậy, công ty cần phải có các biện pháp nhằm làm tăng khả năng huy động vốn và thu hồi vốn :
- Công ty nên có quan hệ tốt với ngân hàng và các tổ chức tín dụng để nhận đợc sự giúp đỡ về vốn hoặc đứng ra làm tổ chức bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng sẽ có uy tín hơn. Hiện nay công ty đang có mối quan hệ khá tốt đẹp với ngân hàng công thơng Ba Đình. Đây là một điều đáng mừng vì nó sẽ tạo ra khả năng ứng vốn cho công ty cao hơn nhằm tránh rủi ro trong quá trình thi công. Ngoài ra công ty cần có các giải pháp sau :
- Chỉ đạo thi công dứt điểm các công trình , rút ngắn thời gian thi công và đẩy mạnh công tác thu hồi vốn khi quyết toán công trình.
- Tạo vốn bằng cách liên doanh, liên kết với các đơn vị khác nhằm tăng vốn nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình dự thầu.
- Tranh thủ sự ủng hộ của tổng công ty xây dựng Hà Nội trong vay vốn, huy động vốn để đủ vốn phục vụ cho quá trình thi công.
- Thực hiện triệt để nguyên tắc tiết kiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh sự dụng lãng phí nguyên vật liệu khi thi công.
- Huy đông vốn bằng tiền nhàn rỗi có trong cán bộ công nhân viên trong công ty với những quy định hợp lý tạo ra thu nhập thêm cho ngời lao động.
- Tranh thủ sự tin tởng của khách hàng, ngời cung ứng để có thể đa ra các ph- ơng thức thanh toán có lợi cho công ty. Đảm bảo cung ứng những nguyên vật liệu đạt chất lợng giá cả hợp lý, đúng thời điểm thi công.
Trong các giải pháp trên để có thể giải quyết nhanh chóng tình trạng ứ đọng vốn, đảm bảo ứng vốn khi tham gia đấu thầu thì công ty nên sử dụng các phơng pháp huy động vốn và thu hồi vốn. Tuy nhiên, theo tôi hiện nay công ty nên sử dụng phơng thức huy động vốn bằng tiền nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên sẽ có hiệu quả cao nhất. Đây là một trong những phơng thức quan trọng, để đảm bảo tiến hành có hiệu quả thì công ty nên chuẩn bị hết sức kỹ lỡng trớc khi làm.
- Công ty cần có kế hoạch, lập ra các phơng án để đánh giá các phơng thức huy động vốn trong cán bộ công nhân viên nh : huy động từng đợt, huy động thờng xuyên, huy động theo thời gian...
- Phải có sự chuẩn bị về t tởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty, để biện pháp này đợc tiến hành thuận lợi phải làm cho mọi ngời hiểu và sẵn lòng vì mục tiêu, lợi ích chung của toàn công ty.
- Công ty nên tính lãi cho vốn vay theo tỉ lệ lãi suất ngân hàng và phải luôn giữ uy tín về lời hứa của công ty đối với mọi ngời.
Để có thể thực hiện phơng thức này có hiệu quả thì công ty nên sử dụng huy động vốn theo từng đợt. Hiện nay, lơng bình quân của mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty là 800 000 đ/ngời/tháng(năm 2001).
Theo tôi, trong đợt I công ty nên huy động với mức vốn sau: 5 000 000 đ/ngời * 230(ngời) = 1 150 000 000 đồng.
Do đó trong đợt I công ty có thể huy động đợc khoảng 1 tỉ đồng, điều này sẽ hết có lợi cho công ty vì hiện nay vốn trong công ty hoàn toàn là vốn vay ngân hàng chính vì thế sẽ gặp khó khăn khi cần vốn lớn.Với nguồn vốn khác sẽ làm cho công ty có thêm một lợng vốn lớn bằng tiền, góp phần tăng khả năng thắng thầu cho công ty.
Chúng ta có thể đánh giá qua về hiệu quả của phơng thức này nh sau:
Với khoảng hơn một tỉ đồng huy động va hệ số đảm nhiệm của vốn đối với doanh thu năm 2001 là :
Hv = DT2001/Vsx2001 = 38 456 000 000/39 606 000 000 = 0,971. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (năm 2001):
H = LN2001/ DT2001 = 19 384 657/ 38 456 000 000 = 0,0005. Do vậy doanh thu đạt đợc nhờ tăng vốn là:
∆DT = 1 150 000 000 * 0,971 = 1 116 650 000 đồng.
Lợi nhuận mà công ty đạt đợc nhờ tăng vốn nội bộ là: ∆LN = 1 116 650 000 * 0,0005 = 558 325 đồng.
Nh vậy, nhờ việc tăng vốn nội bộ công ty có thể dự kiến tăng thêm lợi nhuận lên. Tuy lợi nhuận tăng lên cha đáng kể nhng biện pháp này về lâu dài sẽ hiệu quả cao hơn trong tơng lai. Lợi nhuận của công ty trong thời gian qua vẫn còn thấp là do công ty mới thành lập lại, vốn hoàn toàn do vay ngân hàng nên trong thời gian tới công ty cần có các biện pháp để làm giảm vốn vay ngân hàng, tăng vốn chủ sở hữu góp phần tăng lợi nhuận còn lại cho công ty.
Biện pháp vay vốn này tuy vẫn cha giúp cho cơ cấu vốn thay đổi nhng lại đảm bảo cho công ty có đợc một khoản nợ ổn định, làm cho tình hình tài chính an toàn hơn. Để có thể thực hiện biện pháp này một cách hiệu quả, đạt đợc nh mong muốn cần có các điều kiện sau:
- Phải giữ uy tín với các ngân hàng, các tổ chức tài chính khác. - Khi hoạt động sản xuất kinh doanh cần đảm bảo đạt đợc lợi nhuận.
- Cần có các cán bộ tài chính giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao.
- Đảm bảo giữ lời hứa với toàn bộ công nhân viên trong công ty, đảm bảo thanh toán đúng hạn.