Công tác đaò tạo nghề ở Thái Bình.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 57 - 60)

II. hiện trạng lao động việc làm của Thái Bình II hiện trạng lao động việc làm của Thái Bình

3. Công tác đaò tạo nghề ở Thái Bình.

Nh ta đã biết để phát triển nguồn nhân lực thì công tác đào tạo nghề có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lợng của nguồn lao động . Để hiểu rõ năng lực đào tạo nghề của các trờng, cơ sở đào tạo nghề của Thái Bình, ta tìm hiểu công tác đào tạo nghề trong tỉnh.

Thái Bình là tỉnh sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, đất chật ngời đông, dân số là 1.797 ngàn ngời. Nguồn lao động (từ 15 tuổi trở lên) chiếm khoảng 74% dân số, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động chiếm 58% dân số (1060,7 ngàn ngời). Đây là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực còn khá hạn chế so với yêu cầu phát triển. Toàn tỉnh số lao động cha qua đào tạo vẫn chiếm tới 82% lực lợng lao động. số lao động đã qua đào tạo mới đat 18% (năm 2000) vì vậy lực lợng lao động cha thực sự trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội , mà còn tạo sức ép lớn về việc làm.

Trong những năm qua mặc dù gặp phải những khó khăn do nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng các trờng dạy nghề nói riêng và công tác dạy nghề nói chung luôn đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ chính quyền.

Tuy nhiên công tác quản lý Nhà nớc về dậy nghề từ Trung ơng đến tỉnh không thờng xuyên đợc tăng cờng, củng cố, thậm chí còn bị buông, dẫn đến số lợng các trờng dạy nghề và cơ sở dạy nghề ngày càng giảm, đầu t giảm sút nên cơ sở vật chất kỹ thuật xuống cấp, tụt hậu, đội ngũ giáo viên suy giảm cái về số lợng, quy mô đào tạo ngày càng giảm, chất lợng đào tạo thấp.

Hậu quả của việc buông thả quản lý Nhà nớc về daỵ nghề là: Hệ thống mạng lới các tuổi về cơ sở dạy nghề cha đợc quy hoạch lại, kế hoạch dạy nghề không gắn liền với yêu cầu của nền kinh tế, của thị trờng lao động công tác thanh tra, kiểm tra dạy nghề không đợc tiến hành thờng xuyên.

b. Một số kết quả công tác dạy nghề

Đến nay toàn tỉnh có 4 trờng dậy nghề bao gồm: 3 trờng dạy nghề Công lập là: Trờng công nhân kỹ thuật, trờng xây dựng, trờng dạy chữ dạy nghề cho ngời tàn tật và một trờng bán công mới đợc thành lập năm 1999 là trờng dạy nghề Giao thông vận tải. Hai Trung tâm dạy nghề là; Trung tâm dạy nghề cuả trờng kinh tế kỹ thuật, Trung tâm dạy nghề cho ngời tàn tật

của Hội bảo trợ ngời tàn tật. Trong 5 lớp dạy nghề của 5 trung tâm đào tạo và xúc tiến giới thiệu việc làm của Sở lao động - thơng binh xã hội, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, 8 lớp dạy nghề của 8 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hớng nghiệp ở 8 huyện, Thị xã. Một doanh nghiệp tham gia dạy nghề cho xã hội là Công ty May xuất khẩu Thái Bình, 3 cơ sở dậy nghề t nhân, đợc cấp giấy phép: Quy mô đaò tạo của các trờng, Trung tâm và các lớp dạy nghề hiện nay 2.000 - 5.000 ngời/ năm.

Dạy nghề cho ngời lao động chủ yếu là dạy nghề cho nông dân nông nghiệp và làng nghề truyền thống với các hình thức, các chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ, nuôi trồng cây con, phổ biến kinh nghiệm sản xuất kinh doanh thông qua các Hội nghị đầu bờ, mô hình trình diện, tập huấn kỹ thuật, lâm, ng, Trung tâm hỗ trợ nông dân, Trung tâm xúc tiến việc làm, ớc tính hàng năm cho 10.000 lợt ngời với thời gian từ 3-10 ngày/đợt.

Bên cạnh dạy nghề cho nông dân, nông nghiệp và làng nghề truyền thống vẫn dạy từ đào tạo hàng năm từ 16.000 - 17.000 ngàn ngời, có trình độ nghề đạt bậc thợ bậc 3 trở lên các nghề cơ khí động lực, điện, xây dựng may mặc, đúng với nhu cầu bổ sung lực lợng CNKT cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Dạy nghề ở các doanh nghiệp chủ yếu là bồi dỡng nâng cao tay nghề, đaò tạo mới, để sử dụng rất hạn chế cha đợc các doanh nghiệp quan tâm vì khả năng giải quyết việc làm tốt khó khăn.

b/ Đánh giá chung:

Những năm qua với sự cố gằng của các cấp, các ngành các đoàn thể nhân dân và ngời lao động. Công tác dạy nghề của tỉnh mặc dù gặp nhiều khó khăn song vẫn đợc dạy từ từng bớc phát triển. Hệ thống mạng lới, cả về cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ giáo viên, nôi dung chơng trình giảng dạy. Quy mô cùng lực hiện tại không thể đáp ứng đợc nhiệm vụ, mục tiêu đào tào nghề trong thời gian tới. Với mục tiêu nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 18% lên 24% vào năm 2005 cần có những giải pháp cụ thể. Trong đó mô hình hoá xã hội công tác dạy nghề đợc thể hiện trong quy hoạch phát triển mạng lới dạy nghề cuả tỉnh.

II

II22. Hiện trạng vấn đề việc làm - thất nghiệp.. Hiện trạng vấn đề việc làm - thất nghiệp.

Đối với mọi nền kinh tế nguồn lao động đông đảo, trẻ khoẻ nh ở Thái Bình luôn thực sự là một vốn quý, một nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển. Tuy nhiên với tình hình kinh tế xã hội nh hiện nay thì nguồn lao động trên chỉ là vốn quý ở dạng tiềm năng, thậm chí nó đang trở thành gánh nặng, sức ép lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đấy là cha kể đến chất lợng của lực lợng lao động.

Việc không bố trí hết số lợng lao động gia tăng và số lao động còn tồn đọng của những năm trớc, đã gây ra lãng phí lớn cho xã hội về mặt kinh tế, gây ra nhiều vấn đề tiêu cực đối với xã hội.

Nhìn chung trong vấn đề GQVL của Thái Bình thì :

Tình trạng thiếu việc làm vẫn diễn ra khá phổ biến và khá nghiêm trọng số lao động không có việc làm ( thất nghiệp hoàn toàn ) là 2,29% ,trong đó khu vực Thành thị là 8,6% ( trong khi cả nớc là 6,8% ) .Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng ở khu vực nông thôn là 73,51% (năm 2000).

Trong giai đoạn 1996-2000 mỗi năm có gần 15 ngàn ngời bớc vào độ tuổi lao động, cộng với số lao động còn d thừa những năm trớc bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2001-2005,toàn tỉnh phải tạo ra khoảng 18-20 ngàn chỗ làm việc mới. Đây thật sự là một bài toán khó, đối với Thái Bình trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Sau đây ta sẽ xem xét hiện trạng việc làm của lực lợng lao động ở Thái Bình trong những năm gần đây.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 57 - 60)