Về vấn đề Thất nghiệp thiếu việc làm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 66 - 70)

II. hiện trạng lao động việc làm của Thái Bình II hiện trạng lao động việc làm của Thái Bình

2.Về vấn đề Thất nghiệp thiếu việc làm

Hiện tợng Thất nghiệp ở Thái Bình chủ yếu xảy ra ở khu vực thành thị và thiếu việc làm diễn ra chủ yếu trong khu vực nông thôn.

ở Khu vực thành thị trong tỉnh Thái Bình hiện tợng thất nghiệp diễn ra phổ biến và khá nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê về lao động việc làm của tỉnh qua các năm, tình hình thất nghiệp của lao động ở khu vực thành thị nh sau.

Bảng 14 : Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị

Đơn vị 1000 ngời

Năm1998199920002001Dân số hoạt đông kinh tế Số ngời thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp74,62574,625 6,484 6,484 8,6977,130 8,6977,130 6,047 6,047 7,8479,054 7,8479,054

5,9615,961 5,961 7,5481,113 7,5481,113 5,840 5,840 7,2Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị của tỉnh. Tuy đã có xu hớng giảm, diễn ra khá trầm trọng năm 2001 vẫn còn 7,2 %,(trong khi đó cả nớc là 6,3 %), tuy nhiên nếu xét về số lợng trong tổng số lực lợng lao động thì vấn đề thất nghiệp cha phải là gay gắt nh ở các thành phố lớn trong cả nớc.

Xét theo cơ cấu lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị phần lớn (80%) tập trung vào lứa tuổi thanh niên (15-24). Đó là lực lợng lao động trẻ, dới vào tuổi lao động, đại bộ phận cha lập gia đình mà sống dựa vào gia đình là chủ yếu, về cơ bản họ cha có nghề, chuyên môn nào mặc dù có trình độ văn hóa cao, thờng là cấp II, cấp III. Đây là một sự lãng phí rất đáng kể về nguồn lực của xã hội.

Về tình hình sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn ở Thái Bình đã tăng dần qua các năm. Tuy nhiên vẫn còn chậm (dới 2%)

Theo số liệu thống kê tình trạng sử dụng thời gian lao động trong khu vực nông thôn nh sau

Bảng 15 : Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian trong khu vực nông thôn

19971998199920002001Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian

ở nông thôn %68,57071,572,374Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm

Nh

Nh vậy nhìn chung tình trạng việc làm ở Thái Bình và diễn ra t vậy nhìn chung tình trạng việc làm ở Thái Bình và diễn ra tơngơng đối phức tạp vấn đề đặt ra đối với tỉnh trong thời gian tới là làm sao nâng

đối phức tạp vấn đề đặt ra đối với tỉnh trong thời gian tới là làm sao nâng

thời gian đ

thời gian đợc sử dụng lao động ở khu vực nông thôn lên đòng thời giảmợc sử dụng lao động ở khu vực nông thôn lên đòng thời giảm tỷ lệ thất nghiệp còn khá cao ở thành thị xuống.

tỷ lệ thất nghiệp còn khá cao ở thành thị xuống.

Nếu nông thôn tình trạng thiếu việc làm là phổ biến và làm thế nào để

Nếu nông thôn tình trạng thiếu việc làm là phổ biến và làm thế nào để

đủ việc làm cho ng

đủ việc làm cho ngời lao động đang là vấn đề đựơc quan tâm thì ở thành thị,ời lao động đang là vấn đề đựơc quan tâm thì ở thành thị, ng

ngợc lại bên cạnh cần thiết tạo việc làm đầy đủ cho ngợc lại bên cạnh cần thiết tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động việc gỉamời lao động việc gỉam bớt tỷ lệ thất nghiệp vốn còn cao đ

bớt tỷ lệ thất nghiệp vốn còn cao đợc đặt ra một cách cấp bách.ợc đặt ra một cách cấp bách.

b / Nguyên nhân cơ bản của tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm.

Thái Bình là tỉnh nền sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, mật độ dân số cao (1.163 ngàn ngời/km2), bình quân diện tích đất canh tác chỉ có 550m2 ngời dân số và lao động tăng nhanh, trong 10 năm (1989-1999 ng- ời bình quân mỗi năm tăng 0,9% khoảng 13 ngàn ngời). Dân số và lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn , nông nghiệp( chiếm hơn 94% dân số và 93% lao động của tỉnh). Trong khi sản xuất nông nghiệp cha thực sự chuyển sang nền sản xuất hàng hoá, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp các làng nghề truyền thống cha phát triển và mở rộng vào tình trạng thiếu việc làm và quỹ thời gian lao động cha đợc khai thác và sử dụng đầy đủ, đang thực sự là một khó khăn đối với tỉnh trong quá trình phát triển .

Vị trí địa lý của Thái Bình từ năm 2002 về trớc vẫn là một ốc đảo đi lại giao lu kinh tế gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài .

Hiệu quả các ngành sản xuất kinh doanh cha cao, cha có ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao, chất lợng bảo quản trong nông nghiệp, công nghiệp cha đủ sức để cạnh tranh trên thị trờng nội địa và xuất khẩu.

Các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc tỉnh quản lý kể cả các doanh nghiệp của Trung ơng, trên địa bàn tỉnh do hậu quả thuộc cơ chế bao cấp đến nay vẫn cha thích ứng với cơ chế thị trờng. Mặc dù Nhà nớc đã có nhiều chính sách nh: Quyết định 176/HĐBT, quyết định 135/HĐBT, quyết định 388/HĐBT về đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc và sắp xếp lại lao động trong các doanh nghiệp Đã làm giảm đáng kể các doanh nghiệp Nhà nớc và đa một bộ phận lao động "đủ việc làm giả tạo" ra khỏi khu vực Nhà nớc và tự tạo việc làm. Ngay trong các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay đã hoạt động vấn đề việc làm cũng đáng đợc quan tâm, trong tổng số 133 doanh nghiệp Nhà nớc thuộc tỉnh có 13.037 lao động vẫn còn khoảng 700 lao động thiếu việc làm và phải nghỉ việc dài ngày. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với 182 doanh nghiệp đợc thành lập cấp giấy phép kinh doanh đang sử dụng khoảng 1,9 vạn lao động nhng việc làm cho ngời lao động ch- a đảm bảo ổn định thờng xuyên, tiền lơng bảo hộ lao động, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, Bảo hiểm xã hội cũng cha hợp lý và thực hiện đúng theo quy định của Bộ luật lao động.

Chất lợng lao động còn nhiều hạn chế, lao động phổ thông còn chiếm đại bộ phận (82%) lao động chuyên môn kỹ thuật rất thấp (18%) trong đó đáng chú ý là công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ chiếm 9,5%. Công tác t vấn giới thiệu việc làm cha đợc phát triển mạnh, ngời lao động cha hiểu đúng và đầy đủ quan niệm về việc làm, còn mang lặng t tởng trông chờ vào Nhà nớc. Công tác đào tạo nghề cho ngời lao động cha đợc quan tâm đúng mức cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của nền sản xuất xã hội.

Trong các phơng hớng và kế hoạch, các chơng trình kinh tế xã hội của các cấp, các ngành, các đơn vị vấn đề việc làm cha đợc đề cập đúng mức, cha coi việc tạo chỗ làm việc mới là chỉ tiêu quan trọng.

Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế mới, việc làm và cơ cấu việc làm có sự thay đổi nhng quan niệm việc làm cha thực sự dầy đủ và đúng đắn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 66 - 70)