Hiện trạng việc làm của lao động trong tỉnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 60 - 66)

II. hiện trạng lao động việc làm của Thái Bình II hiện trạng lao động việc làm của Thái Bình

1.Hiện trạng việc làm của lao động trong tỉnh

Nh đã trình bày ở phần trớc con ngời vừa là mục tiêu,vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Song con ngời chỉ trrở thành động lực cho sự

phát triển, khi và chỉ khi họ có điều kiện sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, hay nói khác đi là họ có việc làm.

Nh vậy có việc làm tạo ra thu nhập là cái quyết định sự đóng góp của lao động trong phát triển

Lao động của tỉnh Thái Bình, nếu xét theo tình trạng việc làm của dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên thì toàn bộ lao động của tỉnh, đợc chia thành ngời có việc làm thờng xuyênvà không có việc làm thờng xuyên.

Theo thực trạng lao động lao động - việc làm ở Việt Nam từ 1998- 2000 thì toàn bộ dân số hoạt động kinh tế của Thái Bình nh sau:

Bảng 8 : Lực l ợng lao động chia theo tình trạng việc làm (1000 n)

NămTổng sốCó việc làm thờngxuyênKhông có việc làm thờng xuyênTừ 15t trở lênTrong tuổi lao độngTừ 15t trở lênTrong tuổi lao

động19981002,3967,235899,54533,83531,14419991008,63978,193916,58029,83927,280200 01014,75988,357929,05527,67424,882 Nguồn: Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam1998-2000.

Qua các số liệu trên ta thấy:Toàn tỉnh đến năm 2000 số lao động có việc làm thờng xuyênlà 988,357 ngàn ngời chiếm 96% lực lợng lao động của tỉnh, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động là 929,055 ngàn ngời chiếm 91,62% . Đây rõ ràng là điều kiện tôt để phát huy sức, ngời sức của cho phát triển. Tuy nhiên do đặc điểm của nền sản xuất của tỉnh vẫn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với năng suất lao động bình quân thấp, hiệu quả sản xuất không cao, do đó thu nhập của đại bộ phận lao động còn thấp do vậy động lực cho sự phát triển mới chỉ ở dạng tiềm năng.

Sau đây ta sẽ xem xét tình hình phân bố lao động la động theo khu vực thành thị nông thôn, Theo nhóm ngành, theo khu vực kinh tế.

a. Phân bố lao động khu vực Thành thị và nông thôn

Theo kết quả điều tra lao động việc làm của tỉnh năm 1999 lao động trong tỉnh phân bố theo khu vực nh sau:

bảng 10 : Phân bố lao động việc làm theo khu vực

Chỉ tiêuĐ.vi tínhThành thịKhu vực NTCả tỉnh-Tổng số ngời HĐKTng- ời78.130963.0351041.165- Số ngời có việc làmNgời71.338944.6221015.916- Đủ việc làmngời60.770757.734817.500- Tỷ lệ so với ngời có việc làm%8580.2180.46- Thiếu việc làmngời10.568186.888198.46- Tỷ lệ so với ngời có việc làm%14.819.7919.53Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm năm 1999

Nh vậy, năm 1999 số ngời có việc làm của cả hai khu vực là khá cao( Khu vực thành thị là 92%, khu vực nông thôn là 98%)só ngời đủ việc làm toàn tỉnh là 80,46%, số ngời thiếu việc làm 19,53%. Số ngời thiếu việc làm chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn 186,888 ngàn ngời chiếm 94% tổng số ngời có việc làm của tỉnh, đây là một trong những vấn đề nan giải của những địa phơng mà sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, đây rõ ràng là một khó khăn trong vấn đề nâng cao thu nhập của ng- ời lao động

b. Phân bố lao động việc làm của tỉnh theo nhóm ngành.

Phân bố lao động theo nhóm ngành kinh tế đợc quyết định bởi trình độ phát triển phát triển của lực lơng sản xuất, trình độ chuyên môn hoá lao động, nhằm phản ánh quy luật phân công lao động xã hội, cơ cấu nền kinh tế và hiệu quả sử dụng nguồn lao động. Phân bố theo hớng nào cho phù hợp với tình hình phát triển dựa trên những đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh và xu hớng chung của quá trình phát triển.

Thái Bình, nh đã xem xét ở trên là một tỉnh có đặc điểm riêng, đại bộ phận dân số sống ở nông thôn, mặt khác lạ chủ yếu là sản xuất nông nghiệ, do đó cơ cấu phân bố lao động cũng có những đặc điểm riêng.

Theo số liệu thống kê lao động đợc phân bổ trong các nhóm ngành kinh tế chủ yếu của tỉnh nh sau:

Bảng 11 : Số ng ời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm th ờng xuyên theo nhóm ngành.

Năm Tổng số Nông lâm ng nghiệpCông nghiệp xây dựngThơng mại dịch vụSố lợng %Số lợng %Số lợng %Số lợng %1988 1999 2000 200010021002 1008 1008 1014100 1014100 100 100 100781,560 100781,560 778,176 778,176 770,64078,0 770,64078,0 77,2 77,2 76,0157,314 76,0157,314 163,296 163,296 167,31015,7 167,31015,7 16,2 16,2 16,563,126 16,563,126 66,529 66,529 76,0536,3 76,0536,3 6,6 6,6

Về giá trị sản xuất do nền kinh tế tạo ra theo nhóm ngành nh sau:

Bảng12 : cơ cấu kinh tế ( GDP ) theo gía so sánh 1994 (%)

NămNông lâm ng nghiệpCông nghiệp xây dựngThơng mại dịch

vụ199858,4412,6628,9199958,1512,6529,2200057,3712,6330Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 1990-1999

Qua phân bố lao động và cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành.

Đến năm 2000 cho ta thấy:

Đại đa số lao động của tỉnh nằm trong khu vực nông nghiệp nông thôn, số lao động trong ngành nông- lâm – ng nghiệp có 770,64 ngàn ngời chiếm 76,1%. Trong khi diện tích đất bình quân đầu ngời chỉ có 550m2. Đây thực sự là một khó khăn đối với tỉnh trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, nâng cao năng suất lao động, thu nhậpcho ngời dân. Trong khi chiếm hơn 76% lực lợng lao động nhng giá trị sản xuất của ngành chỉ chiếm có 57% GDP.

Số lao động đợc phân bổ trong ngành công nghiệp, xây dựng là 167,31 ngàn ngời chiếm 16,5 % lực lợng lao động và chiếm 6,3 % GDP. Trong khi đóngành dịch vụ chỉ có 76,055 ngàn ngời chiếm 7,5% lao động, nhng lại chiếm tới 30 % GDP.

Nhìn chung cơ cấu lao động của tỉnh đã có sự chuyển biến theo hớng tích cực (tăng lao động trong các ngành công nghiệp dịch vụ giảm lao động trong khu vực nông nghiệp). Tuy nhiên sự chuyển biến đó diễn ra khá chậm chạp, năm 1996 số lao động trong ngành Nông - Lâm -ng nghiệp là 77,8% đến năm 2000 tỷ lệ này vẫn còn tới 75,9%. Nh vậy sau 5 năm số lao động chỉ giảm 1,9%. Trong công nghiệp và dịch vụ cũng diễn ra tơng tự.

Để tạo bớc đột phá cho tăng trởng kinh tế của tỉnh, tỉnh đã tận dụng lợi thế của mình trong sản xuất nông nghiệp, phát triển mạnh lợi

thế so sánh trong nông nghiệp sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá, thông qua các chơng trình kinh tế trọng điểm . Phát triển của các ngành nghề khác có liên quan nh công nghiệp chế biến nông sản phẩm và các ngành dịch vụ trong bản thân ngành nông nghiệp và sự chuyển dịch giữa các nhóm ngành trong cơ cấu về lao động và kết cấu GDP theo hớng hiện đại. Đồng thời chú trọng phát triển nhóm ngành công nghiệpvà dịch vụ nhằm phát huy tổng hợp các nguồn lực cho phát triển.

c. Về cơ cấu lao động việc làm trong khu vực kinh tế.

Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thị tr- ờng.Khái niệm việc làm đã có sự đổi mới tạo điều kiện cho nhiều ngành nghề mới ra đời, những ngành nghề cũ dần đợc khôi phục đặc biệt là những ngành nghề thủ công truyền thống tạo ra nhiều việc làm mới giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động. Bên cạnh đó với việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc. Chính sự hoạt động không hiệu quả của nó đã làm cho việc "giảm biên chế" những lao động d thừa ra khỏi quá trình sản xuất, nó càng làm cho vấn đề việc làm cho ngời lao động càng khó khăn thêm.

Thái Bình do đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh nên từ khi chuyển dổi nền kinh tế đến nay qua quá trình sắp xếp và phát triển cơ cấu lao động việc làm đợc phân bố theo khu vực kinh tế đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 13 : Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế (ng ời )

Năm Tổng sốNhà nớc Ngoài Nhà nớcNớc ngoàiHỗn hợp1999964,80037,680922,5661804,3742000978,19341,139935,1761861,698 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam 1999-2000.

Nh vậy đến năm 2000 trong tổng số lao động số ngời làm việc trong khu vực kinh tế quốc doanh (khu vực Nhà nớc)là 41,139 ngàn ngời

chiếm 2,5 % nguồn lao động, Trong khu vực ngoài Nhà nớc (ngoài quốc doanh) chiếm đại đa số lao động ( 936,531 ngàn ngời chiếm 96 %). Giá trị sản xuất GDP (trong nền kinh tế ) chủ yếu là do khu vực này sản xuất ra, Theo số liệu thống kê tỷ lệ này là 85,61%.

Việc phân bổ lao động giữa các ngành, các vùng và khu vực kinh tế phản ánh lực lợng lao động tập trung chủ yếu là khu vực nông thôn, nông nghiệp. Kết quả này đã phản ánh sự phát triển kinh tế Thái Bình còn khá thấp và mang nặng tính tự cung tự cấp cao, cha tơng xứng với tiềm năng cũng nh yêu cầu phát triển kinh tế của tỉnh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 60 - 66)