Những hạn chế của công tác giải quyết việc làm của tỉnh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 73 - 74)

II. hiện trạng lao động việc làm của Thái Bình II hiện trạng lao động việc làm của Thái Bình

5-Những hạn chế của công tác giải quyết việc làm của tỉnh.

5- Những hạn chế của công tác giải quyết việc làm của tỉnh.

Công tác giải quyết việc làm cho ng

Công tác giải quyết việc làm cho ngời lao động trong tỉnh đãời lao động trong tỉnh đã đạt đ

đạt đợc một số kết quả nêu ở trên song cũng còn có những hạn chế.ợc một số kết quả nêu ở trên song cũng còn có những hạn chế.

Mặc dù chơng trình giải quyết việc làm của tỉnh đã đợc ban hành triển khai tổ chức thực hiện, trong các giải pháp thực hiện chơng trình phụ thuộc nhiều vào việc thực hiện các chơng trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, sản xuất nông nghiệp vẫn là lĩnh vực giải quyết việc làm nhiều nhất, sản xuất công nghiệp và dịch vụ cha phát triển mạnh nên cha thu hút đợc nhiều.

Lao động đợc giải quyết việc làm so với lao động cần giải quyết việc làm đạt tỷ lệ thấp, hiệu quả việc làm cha cao, phân bổ lao động cha hợp lý giữa các ngành kinh tế.

Chất lợng lao động thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, cha đủ sức cạnh tranh trong thị trờng lao động.

Tỷ lệ lao động thất nghiệp còn cao, nhất là ở khu vực Thị xã, thị trấn, theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 2000 số ngời thất nghiệp toàn tỉnh là 23.864 ngời chiếm 2,29% so với tổng số ngời hoạt động kinh tế, trong đó khu vực Thị xã, thị trấn 5.062 ngời chiếm 7,54%, khu vực nông thôn 18.802 ngời chiếm 1,91%.

Lao động thiếu việc làm toàn tỉnh vẫn còn 198.777 ngời, chiếm 19,5%, tỷ lệ thiếu việc làm tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn.

Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động trong năm của lao động khu vực nông thôn mới đạt 85% (năm 2001) tỉnh cha có chính sách khuyến

khích hỗ trợ trực tiếp đối với các cá nhân, tổ chức thu hút nhiều lao động.

Hoạt động của hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm còn nhiều bất cập, năng lực cán bộ của các trung tâm còn hạn chế, không đợc đào tạo có hệ thống, chuyên môn, trang thiết bị dịch vụ việc làm và bổ túc nghề cho ngời lao động đã đợc chú trọng đầu t song cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân - ngời sử dụng lao động.

Hệ thống thông tin thị trờng lao động, thông tin quản lý lao động việc làm còn yếu kém, cha bảo đảm việc cung cấp thông tin đầy đủ chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện và nghiên cứu đề xuất chính sách.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lao động việc làm ở Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 73 - 74)