1.3.1. Quan điểm về chất lợng thẩm định dự án đầu t
Đối với một dự án, khi Ngân hàng quyết định tài trợ vốn, có nghĩa kỳ vọng làm tăng năng lực sản xuất của chủ đầu t, đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng, mang lại lợi ích cho nền kinh tế. Những ý nghĩa ấy chỉ có đợc khi một dự án thành công, nghĩa là có kết quả thẩm định tốt, đảm bảo khoản vay đợc thu hồi đủ nợ gốc và lãi đúng hạn. Đó chính là muốn nói tới chất lợng công tác thẩm định dự án.
Thẩm định DAĐT đợc coi là có chất lợng khi nó đạt đợc mục tiêu thẩm định của Ngân hàng, đồng thời thỏa mãn đợc nhu cầu của khách hàng. Tuy là một khái niệm khá trừu tợng, nhng tùy theo từng góc độ phân tích dự án khác nhau, ta có thể cụ thể hóa chất lợng thẩm định DAĐT nh sau :
Đối với nhà đầu t, hoạt động thẩm định dự án đạt chất lợng khi nó cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết, tin cậy, giúp chủ đầu t lựa chọn đợc phơng pháp tối u, hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện kế hoạch đầu t, đảm bảo dự án khi đi vào hoạt động sẽ thu đợc hiệu quả đúng nh tiêu chí đã đề ra.
Đối với cơ quan quản lý nhà nớc, việc thẩm định đợc coi là thành công khi nó giúp cho nhà quản lý đa ra đợc quyết định đúng đắn khi phê duyệt dự án, tạo điều kiện cho dự án hoạt động, mang lại hiệu quả về mặt kinh tế xã hội.
Đối với Ngân hàng, chất lợng công tác thẩm định DAĐT của Ngân hàng đ- ợc đánh giá dựa trên mức độ khách hàng, toàn diện và sâu sắc khi tiến hành thẩm tra các yếu tố của dự án. Ngoài ra nó còn thể hiện ở khả năng Ngân hàng vận dụng những kinh nghệm tích lũy của mình để giúp chủ đầu t kịp thời điều chỉnh, bổ sung những điểm thiếu sót, cha hợp lý trong dự án. Từ đó, Ngân hàng có thể tìm ra những cơ hội đầu t tốt nhất, đạt hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội, tránh đợc những rủi ro, tổn thất khi tiến hành đầu t của các chủ thể có liên quan cũng nh bản thân Ngân hàng. Nâng cao chất lợng thẩm định DAĐT ngày càng trở thành một yêu cầu quan trọng đối với Ngân hàng.
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng thẩm định dự án đầu t
1.3.2.1. Sự tuân thủ và thực hiện đầy đủ nội dung quy trình thẩm định
Mỗi Ngân hàng đều có một quy trình thẩm định khác nhau. Quy trình này trình bày, hớng dẫn từng bớc thẩm định một cách rõ ràng và cụ thể. Quy trình thẩm định đợc coi là chuẩn của mỗi Ngân hàng và đợc áp dụng cho các chi nhánh trong hệ thống. Nên việc tuân thủ quy trình cũng là đảm bảo cho việc thẩm định dự án đợc tiến hành một cách khoa học và có hệ thống theo những gì mà quy trình chuẩn đa ra.
Việc tuân thủ quy trình thẩm định không có nghĩa là dập khuân quy trình, mà cán bộ thẩm định có thể linh hoạt tùy vào từng dự án cụ thể, chẳng hạn những dự án có liên quan đến khai khoáng, khai thác tài nguyên thiên nhiên thì cần phải thẩm định kỹ về mặt môi trờng, môi sinh.
Nh vậy có thể thấy quy trình thẩm định nh là xơng sống, dàn ý để cán bộ thẩm định dựa vào đó tiến hành thẩm định dự án từ đó đảm bảo chất lợng thẩm định dự án. Đa ra những kết luận chính xác, tránh tình trạng bỏ qua những dự án tốt hoặc chấp nhận những dự án không tốt.
Quy trình thẩm định, nội dung thẩm định nh là xơng sống, dàn ý trong công tác thẩm định mà cán bộ thẩm định bám vào, thì phơng pháp thẩm định lại là công cụ để cán bộ thẩm định khai thác các nội dung trong quy trình thẩm định. Có phơng pháp thẩm định thì cán bộ thẩm định mới biết đợc mình cần những thông tin gì, sau khi có thông tin rồi thì mới tiến hành áp dụng các phơng pháp thẩm định nh so sánh các chỉ tiêu, định mức, so sánh với các chỉ tiêu của dự án t- ơng tự, chỉ tiêu của ngành; thẩm định từ tổng quát đến chi tiết lấy kết luận trớc làm tiền đề cho kết luận sau và đa ra ý kiến kết luận; áp dụng kỹ thuật chiết khấu dòng tiền.
1.3.2.3. Thông tin thẩm định
Dự án đợc thẩm định có chất lợng chỉ khi nào các thông tin về dự án là chính xác, chân thực, có chất lợng. Thông tin thẩm định đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nh CIC, từ khách hàng, từ bạn hàng, đối tác của khách hàng, thông tin từ các cơ quan chức năng…Trong những nguồn thông tin này thì cán bộ thẩm định cần khai thác triệt để, và tập trung nhất là thông tin từ khách hàng vay vốn. Vì dự án đầu t là do khách hàng xây dựng, các báo cáo tài chính dự tính: bảng cân đối, báo cáo thu nhập, chi phí,…các thông tin về bản thân khách hàng. Nguồn thông tin từ khách hàng là rất quan trọng, nhng rất khó để xác định đợc tính chính xác vì thông tin này thờng mang tính chất một chiều, bởi khách hàng mong muốn dự án đợc Ngân hàng duyệt cho vay nên thông tin mà khách hàng đa ra có thể không chính xác. Do đó cán bộ thẩm định cần phải thờng xuyên sử dụng kinh nghiệm nghề nghiệp và căn cứ vào quan hệ làm ăn giữa Ngân hàng và khách hàng nếu có trớc kia, thông qua mức độ tín nhiệm để đánh giá chất lợng thông tin.
1.3.2.4. Kết quả thẩm định
Sau khi thẩm định xong các yếu tố, các nội dung cần thiết của một dự án đầu t, thì kết quả thẩm định là quyết định cuối cùng để xác định xem dự án có khả thi không. Kết quả thẩm định còn là căn cứ để ngời thẩm quyền ra quyết định cho vay đối với dự án hay không. Đồng thời kết quả thẩm định cũng phản ánh đợc chất lợng của công tác thẩm định dự án đầu t. Nếu một DAĐT đợc thẩm định tốt, tuân thủ quy trình, thực hiện đầy đủ nội dung và các bớc. Thì việc đa ra kết luận sẽ chính xác, và đảm bảo đợc chất lợng DAĐT. Hiển nhiên, một dự án có tính khả thi cao, có mức sinh lời cao và có thể hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng mà đợc thẩm định kỹ, chính xác từ đó đa ra kết luận là dự án khả thi, có thể
cho vay là một dự án đợc thẩm định có chất lợng. Nhng ngợc lại một dự án tốt, do thẩm định yếu kém dẫn tới kết quả thẩm định là từ chối cho vay với dự án thì đây là điều đáng tiếc, nó sẽ làm giảm hình ảnh uy tín của Ngân hàng. Nếu một dự án kém hiệu quả, mà đợc thẩm định và kết luận và có tính khả thi, có khả năng thu hồi vốn và trả nợ thì điều này sẽ dẫn tới rủi ro cho Ngân hàng, làm giảm uy tín của Ngân hàng trong việc tài trợ vốn.
Do đó, để có kết quả thẩm định chính xác thì quá trình thẩm định phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc, thẩm định không phải là hình thức là cho có. Thẩm định dự án phải đợc thực hiện tuân thủ quy trình và các văn bản pháp luật điều chỉnh.
1.3.2.5. Chi phí thẩm định
Chi phí thẩm định dự án đầu t bao gồm chi phí thu thập thông tin, xử lý thông tin,…Đối với những dự án phức tạp, cán bộ thẩm định không kiêm nhiệm hết đợc còn cần phải thuê chuyên gia t vấn.
Nâng cao chất lợng công tác thẩm định DAĐT không có nghĩa là bỏ nhiều chi phí thì chất lợng sẽ cao mà Ngân hàng phải xác định chi phí bỏ ra nh thế nào thì hợp lý. Nếu Ngân hàng cảm thấy chi phí bỏ ra mà thu đợc kết quả có ích thì nên chi, hạn chế chi ra nhng không thu đợc kết quả.
1.3.2.6. Thời gian thẩm định
Thời gian thẩm định cũng là một yếu tố ảnh hởng tới chất lợng của công tác thẩm định DAĐT. Nếu thời gian thẩm định dài, thì sẽ tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định có thời gian thu thập, xử lý tiến hành thẩm định, tránh đợc đợc sức ép về mặt thời gian cải thiện đợc chất lợng thẩm định dự án hơn. Tuy nhiên thời gian thẩm định dài quá sẽ khiến khách hàng không thể tiến hành thực hiện dự án nh kế hoạch đợc, họ có thể tìm đến Ngân hàng khác, việc thời gian thẩm định kéo dài cũng có thể làm cho dự án mất đi tính khả thi của nó. Ngợc lại, thời gian thẩm định quá ngắn sẽ gây áp lực lên cán bộ thẩm định về mặt thời gian. Công tác thẩm định sẽ không có chất lợng, vì đối với những dự án phức tạp, cán bộ thẩm định phải tốn thời gian hơn, từ việc thu thập thông tin cho đến xử lý thông tin. Việc thẩm định quá gấp gáp nh vậy sẽ làm cho chất lợng công tác thẩm định DAĐT không cao, dễ dẫn tới những quyết định sai lầm.
Về mặt thời gian thẩm định, Ngân hàng cần phải linh hoạt. Tùy từng dự án mà quy định thời gian thẩm định cụ thể. Nếu dự án phức tạp, cần nhiều thời gian
và công sức thì giữa Ngân hàng và khách hàng có thể thỏa thuận về mặt thời gian. Sao cho Ngân hàng cảm thấy thời gian nh thế là đủ, và cũng để đảm bảo chất lợng công công tác thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án đầu t1.3.3.1. Nhân tố chủ quan 1.3.3.1. Nhân tố chủ quan
*Nhân tố con ngời
Con ngời là trung tâm của mọi hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt động Ngân hàng nói riêng. Khía cạnh con ngời đầu tiên cần đợc đề cập đến là nhận thức của Ngân hàng về vai trò công tác. Khi các cán bộ Ngân hàng có đợc nhận thức đúng đắn về nó thì một quy trình thẩm định thống nhất, chặt chẽ, khoa học với những nội dung phù hợp sẽ đợc thiết lập, thỏa mãn đợc mục tiêu thẩm định của cả Ngân hàng và khách hàng. Để có đợc điều này, đòi hỏi cán bộ Ngân hàng phải có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc phù hợp.
Không những thế, họ phải là những ngời rất năng động và nhạy cảm với những biến động của môi trờng kinh tế xã hội cũng nh khoa học kỹ thuật, để từ đó có khả năng dự đoán các tình huống có thể xảy ra liên quan đến DA ĐT.
Bên cạnh yếu tố trình độ và chuyên môn, yếu tố t cách đạo đức của đội ngũ thẩm định cũng có tác động không nhỏ tới chấy lợng của công tác thẩm định dự án.
*Công tác tổ chức điều hành thẩm định
Là việc bố trí phân công cán bộ thẩm định, quy định trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận tham gia thẩm định, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận đó.
Phân công cán bộ một cách hợp lý sẽ tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định phát huy đợc năng lực, sở trờng, tính sáng tạo, tinh thần hăng say làm việc trong từng dự án.
Việc phân định quyền hạn, giao phó công việc cụ thể cho từng cá nhân, từng bộ phận sẽ tránh đợc hiện tợng cán bộ lạm dụng quyền hạn hoặc trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm. Cán bộ thẩm định sẽ luôn có ý thức hoàn thành công việc đợc giao.
Thông tin thẩm định không chỉ là tiêu thức đánh giá chất lợng thẩm định mà nó tác động trực tiếp đến chất lợng thẩm định, Nếu coi thẩm định cũng nh là một công việc sản xuất thì thông tin có chính xác đầy đủ và kịp thời mới giúp cho ng- ời thẩm định nắm bắt đợc những nội dung liên quan đến công cuộc đầu t và từ đó phân tích để cho sản phẩm là những kết luận có giá trị. Để có đợc thông tin có chất lợng cao thì ngời thẩm định phải kết hợp nhiều phơng pháp tiếp cận thông tin khác nhau từ nguồn độc lập để có thể đối chiếu và so sánh.
*Trang thiết bị, công nghệ Ngân hàng
Hoạt động thẩm định khó có thể đạt đợc chất lợng cao nếu cơ sở vật chất của Ngân hàng không đáp ứng đợc yêu cầu của công tác thẩm định. Với những ứng dụng của khoa học công nghệ Ngân hàng, cho phép cán bộ thẩm định có thể thu thập và xử lý thông tin một cách khoa học. Đồng thời, việc tính toán các chỉ tiêu dự án thực hiện trên các phần mềm chuyên dụng đợc nhanh chóng, chính xác. Hệ thống mạng máy tính giúp cho việc thu thập và đối chiếu thông tin tốt hơn. Những ứng dụng của công nghệ Ngân hàng giúp rút ngắn thời gian, chi phí, giảm những rủi ro trong việc xử lý thông tin, tính toán chỉ tiêu dự án. Từ đó, nâng cao chất lợng thẩm định DAĐT hơn nữa.
1.3.3.2. Nhân tố khách quan *Khách hàng vay vốn
Khách hàng vay vốn là ngời lập dự án đề nghị Ngân hàng cho vay vốn. Nên khách hàng là ngời hiểu rõ, và nắm vững về dự án. Nếu những thông tin trong dự án mà khách hàng cung cấp cho Ngân hàng chính xác, nh về mặt số liệu chẳng hạn. Thì dự án sẽ mang tính chính xác cao, giúp cho cán bộ thẩm định nhanh chóng, hiệu quả. Ngợc lại các thông tin mà khách hàng cung cấp thiếu tính chính xác, mập mờ. Điều này sẽ gây khó khăn cho cán bộ thẩm định. Dự án sẽ không đợc thẩm định một cách chính xác. Do đó chất lợng thẩm định của dự án sẽ giảm đi.
Khi dự án đợc thẩm định là có hiệu quả, có tính khả thi. Ngân hàng quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Điều này không có nghĩa là chất lợng thẩm định dự án đầu t tốt. Nếu khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích hoặc trình độ quản lý thực hiện dự án của khách hàng không tốt thì dự án sẽ không đạt đợc những chỉ tiêu đã đề ra ban đầu. Dẫn đến những thông tin mà cán bộ tín
dụng thẩm định sẽ không đợc nh mong muốn. Do vậy, điều này làm cho những thông tin mà cán bộ thẩm định trớc đây trở nên không đáng tin cậy.
Do đó khách hàng vay vốn là nhân tố khách quan ảnh hởng gián tiếp tới chất lợng thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng. Ngân hàng cần phải tiến hành theo dõi tiến độ thực hiện dự án của khách hàng. Để đảm bảo rằng khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích và dự án hoạt động theo đúng chiều hớng mà Ngân hàng đã thẩm định. Từ đó mới đảm bảo chất lợng thẩm định dự án của Ngân hàng.
*Môi trờng pháp lý
Các chính sách, chủ trơng của nhà nớc có ảnh hởng đến chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t. Nếu các chính sách, chủ trơng thiếu chặt chẽ thì sẽ dẫn tới có nhiều dự án đợc lập có nhiều sai sót, sai lệch về thông tin, nội dung…thiếu tính chính xác. Điều này sẽ tạo ra những dự án có chất lợng kém. Cán bộ thẩm định sẽ không thẩm định chính xác đợc. Do đó, dẫn tới chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t thấp.
Môi trờng pháp lý đóng vai trò rất quan trọng. Các chính sách, chủ trơng, cơ chế quản lý về đầu t có chặt chẽ thì mới loại bỏ đợc những dự án kém chất lợng. Mới tạo điều kiện cơ sở để có những dự án đợc thẩm định có chất lợng.
*Môi trờng kinh doanh:
Sự thay đổi của môi trờng kinh doanh cũng ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án đầu t. Nền kinh tế diễn biến bất ổn nh lạm phát, thất nghiệp,…sẽ làm hạn chế việc đa ra một kết luận đầu t đúng đắn, các dự báo dài hạn là rất khó khăn thì các kết luận thẩm định cũng không chính xác. Mặt khác, thời gian cho một dự án thờng dài, do đó các biến động bất thờng trong môi trờng tự nhiên nh