2.2.1.1. Cơ sở pháp lý trong thẩm định DAĐT tại NHCT Quang trung
Hiện nay, công tác thẩm định tín dụng của NHCT Quang trung phải tuân thủ các văn bản quy chế sau :
-Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 3/04/06 của HĐQT NHCT Việt Nam v/v ban hành quyết định cho vay đối với các TCKT và các văn bản sử đổi bổ sung hớng dẫn thực hiện.
-Quyết định số 2207/QĐ-HĐQT-NHCT5 quyết định của HĐQT NHCT Việt nam về quy chế cho vay theo dự án đầu t
-Quyết định 071/QĐ-HĐQT-NHCT5 Quy định về thực hiện bảo đảm tiền vay trong hệ thống NHCT Việt nam.
Ngoài ra còn có các văn bản hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của các TCTD đối với khách hàng và các văn bản hớng dẫn thực hiện bảo đảm tiền vay của NHCT Việt Nam nh : Công văn số 1219/CV-NHCT5 ; số 104/CV-HĐQT- NHCT5 ; số 1472, 2971, 2587/CV-NHCT5.
2.2.1.2. Phơng pháp thẩm định tại NHCT Quang Trung
Cán bộ thẩm định thờng áp dụng phơng pháp phân tích, so sánh giữa các chỉ tiêu trong dự án với các quy định về kinh tế, kỹ thuật do nhà nớc ban hành cũng nh các thông tin và chỉ tiêu đợc lấy làm cơ sở. Việc phân tích và so sánh có thể tiến hành một cách trực tiếp hoặc thông qua việc tính toán lại các chỉ tiêu và các thông số kinh tế, kỹ thuật đã đợc chủ đầu t đề cập trong dự án.
2.2.1.3. Nội dung thẩm định
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn tại NHCT Quang Trung để thực hiện dự án. Khách hàng phải lập bộ hồ sơ theo yêu cầu của CBTD, trên cơ sở bộ hồ sơ đã đợc lập, CBTD sẽ tiến hành thẩm định, đánh giá và kết luận dự án có khả thi hay không. Nội dung thẩm định bao gồm:
-Kiểm tra hồ sơ vay vốn (Tính hợp phát, hợp lệ, đầy đủ của bộ hồ sơ…) -Thẩm định khách hàng vay vốn
-Thẩm định dự án vay vốn (sự cần thiết của dự án, phơng diện thị trờng, phơng diện tài chính, phơng diện kỹ thuật, phơng diện kinh tế xã hội, phơng diện tổ chức quản trị nhân sự)
-Phân tích rủi ro và các biện pháp giảm thiểu rủi ro -Lập báo cáo thẩm định
-Lu trữ hồ sơ tài liệu
2.2.1.4. Quy trình thẩm định DAĐT tại NHCT Quang trung
Quy trình thẩm định dự án đầu t đợc áp dụng cho tất cả các chi nhánh trong hệ thống NHCT Việt nam theo văn bản hớng dẫn của NHCT Việt Nam. Tại NHCT Quang trung do cha có phòng Quản lý rủi ro độc lập nên, quá trình thẩm định sẽ đợc tiến hành bởi cán bộ thẩm định độc lập. Quá trình đánh giá rủi ro sẽ đợc thực hiện bởi một tổ bao gồm các cán bộ bán chuyên trách khác tiến hành đánh giá rủi ro độc lập.
Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh NHCT Quang Trung
(Nguồn văn bản hớng dẫn cho vay theo dự án đầu t)
Các bớc chính trong quy trình thẩm định :
Bớc 1: Hớng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn
- Cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn (Nếu khách hàng đã có quan hệ tín dụng với Ngân hàng thì cần bổ sung hồ sơ về khoản vay, tài sản bảo đảm tiền vay).
- Cán bộ tín dụng tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ khách hàng : kiểm tra tính xác thực, đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, báo cáo lãnh đạo phòng khách hàng về tình trạng hồ sơ. Đủ Thiếu đề nghị bổ sung Khách Hàng P. Khách Hàng QLRRP. thẩm quyềnNgười có Nhận HS Hồ sơ Y/c Bổ sung Thẩm định/Tái thẩm định KSTờ trình Tham gia Nhận bản sao HS Thẩm định RRTD Xét duyệt
- Khai thác thông tin từ CIC : CBTD gửi đề nghị cung cấp thông tin về khách hàng, quan hệ tín dụng của khách hàng tại các TCTD đến thời điểm gần nhất.
Bớc 2: Sao gửi hồ sơ cho phòng quản lý rủi ro.
Nếu dự án cần phải đánh giá rủi ro thì hồ sơ vay vốn sẽ đợc sao gửi cho phòng quản lý rủi ro.
- Gửi bản sao hồ sơ cho phòng QLRR để tiến hành thẩm định độc lập về RRTD : Bản sao hồ sơ bao gồm :
+ Hồ sơ pháp lý khách hàng + Hồ sơ về dự án đầu t + Hồ sơ TSBĐ (nếu có) + Các BCTC
- Trong thời hạn tối đa 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận bản sao hồ sơ. Phòng QLRR đề nghị khách hàng bổ sung những hồ sơ, thông tin liên quan còn thiếu.
Bớc 3: Thẩm định/ Tái thẩm định khách hàng; Dự án đầu t; biện pháp bảo đảm tiền vay; trình duyệt tờ trình thẩm định/ tái thẩm định.
- Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định và lập tờ trình thẩm định/tái thẩm định. Trong trờng hợp mà dự án có quy mô phức tạp, CBTD báo cáo lãnh đạo phòng để trình GĐ hoặc PGĐ chi nhánh xem xét, quyết định mua thông tin, thuê cơ quan có chức năng độc lập để thẩm định nếu cần thiết.
- Lãnh đạo phòng khách hàng kiểm soát tờ trình thẩm định/tái thẩm định + kiểm tra những nội dung còn thiếu.
+ Ghi rõ ý kiến đề xuất cho vay hay không cho vay.
Trong trờng hợp vợt thẩm quyền của mình lãnh đạo phòng khách hàng trình tờ trình thẩm định cùng các hồ sơ liên quan đến ngời có thẩm quyền quyết định cho vay.
Trong trờng hợp cần phải thẩm định rủi ro, thì chuyển bản sao tờ trình thẩm định/tái thẩm định cho phòng quản lý rủi ro.
2.2.2. Quy trình vận dụng các chỉ tiêu trong thẩm định dự án đầu t tại NHCT Quang trung
Để đánh giá chất lợng thẩm định dự án đầu t của NHCT Quang Trung, ta xem xét quá trình thẩm định một dự án của Ngân hàng từ khi dự án đợc tiếp
nhận. Đánh giá quá trình vận dụng các chỉ tiêu khác nhau vào thẩm định so với các văn bản quy trình đợc ban hành.
A. Giới thiệu về dự án
1. Tên dự án: Khai thác và sản xuất đá bazan làm vật liệu xây dựng thông th- ờng
2. Chủ đầu t: Công ty CP Sông Đà 11 3. Loại hình dự án: Đầu t mới
4. Tổng vốn đầu t: 21.950 triệu đồng
Trong đó: +Vốn tự có và huy động khác: 6.600 triệu đồng
+Vay Ngân hàng: 15.350 triệu đồng 5. Công suất trạm nghiền sàng đá: 85m3/giờ.
6. Địa điểm xây dựng: Tại mở đá suối Nẩy, xã Hòa sơn, huyện Lơng sơn, tỉnh Hòa bình.
B. Giới thiệu về chủ đầu t
1. Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Sông đà 11
2. Đại diện doanh nghiệp: Ông Nguyễn Bạch Dơng Chức vụ: Tổng giám đốc 3. Trụ sở: Km10 đờng Trần Phú-Văn Mỗ-Hà Đông-Hà Tây
5. Vốn điều lệ/vốn pháp định: 20.000.000.000 đ 6. Giấy phép thành lập số:
-Quyết định thành lập số 137A/BXD-TCLĐ ngày 26/03/1993 do Bộ xây dựng cấp.
-Quyết định chuyển đổi Công ty Sông Đà 11 thành Công ty cổ phần số 1332/QĐ-BXD ngày 17/08/2004.
7. Ngành nghề SX-KD chính: Xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi, giao thông, bu điện: Quản lý, vận hành phân phối điện nớc cho các công trình. Xây lắp hệ thống cấp thoát nớc đô thị và khu công nghiệp, đờng dây tải điện trạm biến áp đến cấp điện áp đến 500KV, kết cấu công trình, quản lý vận hành nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, nhà máy nớc khu CN và đô thị. Kinh doanh xây dựng khu đô thị, nhà cao tầng, khu công nghiệp; khai thác sỏi, đá làm đờng và xây
C. Nhu cầu của doanh nghiệp
1. Số tiền đề nghị vay: 15.350.000.000 đồng 2. Thời gian vay: 78 tháng
3. Lãi suất cho vay: Bằng lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm 12 tháng trả lãi sau của NHCT+phí 3.6%/năm. Lãi suất này thay đổi tong thời kỳ theo quy định của NHCT Việt nam.
4. Mục đích: Đầu t dự án Khai thác và sản xuất đá bazan làm vật liệu xây dựng thông thờng.
5. Hình thức trả vốn gốc, lãi: Trả lãi hàng tháng, trả gốc theo các kỳ hạn nợ. 6. Tài sản đảm bảo: Thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay.
D. Thẩm định khách hàng vay vốn
1. Kết quả thẩm định hồ sơ và mục đích vay vốn của khách hàng: -Hồ sơ pháp lý đầy đủ, hợp lệ.
-Hồ sơ về tình hình tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh: +Báo cáo tài chính năm 2004,2005, và 6 tháng đầu năm 2006
-Mục đích vay vốn: phù hợp với ngành nghề SXKD của khách hàng, thuộc đối t- ợng vay vốn của NHCT Việt Nam.
2. Kết quả thẩm định và nhận xét về lịch sử phát triển, t cách năng lực pháp lý, năng lực điều hành, quản lý SXKD, tình hình hoạt động SXKD và tài chính của khách hàng.
*T cách năng lực pháp lý của khách hàng: Có năng lực điều hành, quản lý SXKD với một số thành tựu đã đợc công nhận.
*Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng (Phụ lục
1).
E. Kết quả thẩm định dự án đầu t
1. Cơ sở pháp lý của dự án:
- Định hớng và phơng án phát triển sản xuất kinh doanh đã đợc Đại hội đồng cổ đông thông qua.
- Nghị quyết của HĐQT Tổng công ty Sông Đà ngày 17/10/2006 v/v thỏa thuận dự án đầu t xây dựng khai thác và sản xuất đá bazan làm vật liệu xây dựng thông thờng của Công ty Sông Đà 11.
- Nghị quyết của HĐQT công ty về việc phê duyệt dự án đầu t xây dựng khai thác và sản xuất đá Bazan làm vật liệu xây dựng thông thờng.
- Giấy phép thăm dò khoáng sản của Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình.
- QĐ của Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình v/v phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án khai thác và sản xuất đá Bazan làm vật liệu xây dựng thông th- ờng tại mỏ đá Suối Nẩy, xã Hòa Sơn, huyện Lơng Sơn của công ty CP Sông Đà 11.
- Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình về việc thu hồi đất để cho công ty CP Sông Đà 11 thuê khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng.
- Báo cáo dự án đầu t xây dựng: “ Khai thác và sản xuất đá Bazan làm vật liệu xây dựng thông thờng”.
2. Sự cần thiết của dự án:
Theo quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996 đến 2010 đã đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt với mục tiêu lâu dài thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc thành một nớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Đồng thời với quy hoạch phát triển công nghiệp là quy hoạch phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng.
Hiện nay, khu vực sản xuất đá xây dựng tập trung tại một số tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hóa, Hà Nam, Hòa Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc…, chủ yếu cung cấp cho thị trờng xây dựng Hà Nội (chiếm khoảng 70-90%). Chủng loại đá xây dựng chỉ gồm hai loại chính, đó là: Đá có cờng độ < 1000kg/cm2 (đá vôi) và đá có c- ờng độ >1000kg/cm2 (đá xanh). Loại đá xanh chủ yếu tập trung tại hai tỉnh Hòa Bình và Hà Tây.
Đá xanh là loại đá có cờng độ cao, chủ yếu làm cốt liệu bê tông có cờng độ lớn, độ chịu va đập, nén lớn. Nên các công trình trọng điểm thờng xuyên phải dử dụng loại đá này nh công trình: Hà Nội tower, Ngã t vọng…Nhu cầu đá xây dựng hiện tại và những năm tới ở khu vực Hà Nội và các vùng lân cận rất lớn, đặc biệt loại đá có cờng độ cao. Hiện nay, công suất các trạm nghiền sàng đá đang hoạt động tại khu vực cha đáp ứng hết nhu cầu đá xây dựng.
Trớc nhu cầu của xã hội, DAĐT khai thác chế biến đá xây dựng khu vực Suối Nảy, xã Hòa Sơn, huyện Lơng Sơn, tỉnh Hòa Bình có nhiều u điểm về các phơng diện nh: địa d, chất lợng sản phẩm, giao thông vận tải, sử dụng lao động, tiêu thụ sản phẩm cũng nh vấn đề bảo vệ môi trờng. Dự án đợc thực hiện sẽ đem lại hiệu quả to lớn, thỏa mãn một phần về vật liệu xây dựng cho khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận. Khi dự án đi vào hoạt động đúng tiến độ với quy mô đã xác định sẽ bù đắp đợc sự thiếu hụt của nhu cầu thị trờng, Công ty chủ động đợc nguyên liệu cung cấp cho các công trình xây dựng do Công ty thi công; có cơ hội chiễm lĩnh thị trờng nhanh chóng và tạo đợc sự ổn định trớc khi có các dự án khác ra đời.
Đồng thời, đầu t dây chuyền nghiền đá mới và một số thiết bị phụ vụ cho dự án nhằm mở rộng ngành nghề, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh của Công ty CP Sông Đà 11, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực, góp phần tăng ngân sách nhà nớc và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. Góp phần vào tiến trình mở rộng, phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cùng với các đơn vị khác trong việc định hớng phát triển Tổng công ty thành lập một Tập đoàn xây dựng - công nghiệp mạnh theo định hớng của chính phủ đề ra.
3. Địa điểm xây dựng dự án:
Dự án đầu t xây dựng tại mỏ đá Suối Nẩy, xã Hòa Sơn, huyện Lơng Sơn, tỉnh Hòa Bình. Việc lựa chọn địa điểm này là hợp lý và phù hợp với chiến lợc phát triển chung của tỉnh Hòa Bình. Bởi các lý do:
- Địa điểm lựa chọn có mỏ đá có tính chất cơ lý phù hợp cho xây dựng; cách xa khu vực dân c, phù hợp với qui hoạch phát triển khu vực.
- Thuận tiện về giao thông và liên lạc. Cự ly vận chuyển tiêu thụ ngắn, gần nhiều các dự án lớn dự kiến xây dựng. Khu vực mỏ cách đờng Hồ Chí Minh khoảng 1,2km; cách đờng Láng - Hòa Lạc khoảng 13km.
- Đảm bảo có cảnh quan môi trờng tốt.
- Thuận lợi trong khai thác đá, bố trí mặt bằng sản xuất.
- Khu vực mỏ có trữ lợng tài nguyên lớn: Đá Bazan cờng độ cao, trữ lợng đạt 9 triệu m3.
Dự án đợc đặt tại mỏ đá Suối Nẩy, xã Hòa Sơn, huyện Lơng Sơn, tỉnh Hòa Bình dân c sinh sống không tập trung, do đó khi dự án đi vào hoạt động ít ảnh h- ởng đến môi trờng sống của dân c.
Khu vực thăm dò thuộc phần rìa phía đông nam của khối núi Viên Nam. Từ đỉnh Viên Nam có độ cao tuyệt đối khoảng 1031m, địa hình đồi núi thấp dần về phía đông và đông nam. Trong diện tích thăm dò độ cao địa hình thay đổi từ 70m đến trên 220m, sờn thoải 15-200, thảm thực vật kém phát triển, chủ yếu cây thân gỗ nhỏ, ít cây dây leo và thảo mộc.
Nằm ngoài khu thăm dò về phía tây nam có suối Nẩy. Do các suối này có lu lợng phụ thuộc theo mùa và nằm ngoài khi nghiên cứu nên không ảnh hởng tới quá trình thăm dò và khai thác mỏ.
Các biện pháp có thể giảm thiểu những ảnh hởng xấu tới đời sống kinh tế, xã hội và môi trờng:
- Giảm nhẹ ô nhiễm bụi, khí thải và tiếng ồn:
+ Xây dựng bờ ao, cải tạo mở rộng đờng, ngăn không cho đất thải bị xói trôi xuống dòng ảnh hởn xấu đến chất lợng khu vực thung lũng.
+ Thờng xuyên phun nớc tới đờng, nhất là các tuyến đờng các xe đi lại nhiều.
+ Tạo các bờ đê bao quanh khu vực khai thác, tạo hệ thống mơng rãnh trong khu vực công trờng dẫn nớc ma lẫn bùn đất vào các vùng trũng để chúng lắng đọng trớc khi nớc chảy ra thung lũng.
+ Sau khi khai thác xong đến đâu cần tiến hành trồng lại ngay thảm thực vật để bảo vệ tầng đất tránh xói mòn:
- Thực hiện chơng trình giám sát môi trờng: Quan trắc môi trờng không khí