Quản trị điều hành thẩm định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHCT Quang Trung (Trang 81 - 83)

Quản trị công điều hành thẩm định là việc tổ chức thực hiện thẩm định dự án đầu t. Đây là công việc quan trọng, cần thiết, công tác quản trị điều hành thẩm định có khoa học, chính xác và chặt chẽ thì chất lợng thẩm định dự án đầu t mới tốt đợc.

Mỗi một dự án đầu t đều có những quy mô, liên quan đến những lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau. Trong khi đó năng lực của cán bộ thẩm định thì mỗi ngời là khác nhau, có thể ngời này chắc ở mặt này nhng lại không chắc ở mặt kia. Do đó, để đảm bảo dự án đợc thẩm định có chất lợng và hiệu quả, cần phải bố trí cán bộ thẩm định cho hợp lý. Nên việc phân công cán bộ thẩm định phải gắn chặt với trách nhiệm của mỗi cán bộ, và kết quả của mỗi dự án mà cán bộ đó đảm nhiệm, có nh vậy trách nhiệm của mỗi cán bộ thẩm định mới đợc nâng cao. Có nh vậy chất lợng công việc của mỗi cán bộ mới tăng lên.

Hiện tại quy mô của chi nhánh đang trên đà phát triển, trớc đây số dự án đầu t còn ít, trong tơng lai số dự án đầu t sẽ tăng lên vì vậy Ngân hàng cần phải có một bộ phận chuyên trách để tiến hành công tác thẩm định dự án đầu t. Việc thành lập một phòng thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh là cần thiết.

Mô hình hoạt động tại chi nhánh là phòng tín dụng đảm đơng hết các công việc. Cán bộ tín dụng sẽ kiêm luôn chức năng thẩm định đồng thời cả chức năng đánh giá rủi ro. Công việc thẩm định thờng đợc giao cho một cán bộ tiến hành độc lập, cán bộ thẩm định này sẽ chịu trách nhiệm trong việc thẩm định dự án, còn một cán bộ tín dụng khác sẽ là ngời phê duyệt kết quả thẩm định. Việc kiêm nghiệm nhiều chức năng nh này mặc dù hình thức là cán bộ thẩm định và cán bộ tín dụng là độc lập, nhng sẽ không tránh khỏi những sai sót, đùn đẩy trách nhiệm. Có thể thấy đợc u điểm của mô hình này là cán bộ thẩm định và cán bộ tín dụng là độc lập với nhau về mặt hình thức. Nhng nhợc điểm của mô hình này cũng chính là việc không có sự tách bạch giữa cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định, nên cán bộ thẩm định sẽ không có sự chuyên sâu vào một ngành nghề cụ thể, có thể xảy ra việc quá tải đối với cán bộ thẩm định dẫn tới hiệu quả công tác thẩm định không cao. Cho nên, việc thành lập một phòng thẩm định tách bạch với phòng tín dụng là điều cần thiết.

Phòng thẩm định sẽ có chức năng tiếp nhận hồ sơ, các tài liệu liên quan đến dự án, sẽ tiến hành thẩm định, tính toán các chỉ tiêu cần thiết, lập báo cáo để trình lãnh đạo phòng. Khi lãnh đạo phòng thẩm định phê duyệt thì sẽ chuyển kết quả thẩm định sang phòng khách hàng. Lúc này cán bộ tín dụng sẽ thực hiện

chức năng của mình. Nh vậy có thể thấy, phòng thẩm định có chức năng là đánh giá điều kiện vay vốn của khách hàng, giá trị và tính pháp lý của tài sản thế chấp, cầm cố, tính khả thi và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu t. Còn ở phòng khách hàng, cán bộ tín dụng chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi về việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích không?, chịu trách nhiệm đôn đốc thu hồi nợ gốc và lãi vay. Phân định rõ phạm vi trách nhiệm của phòng thẩm định và phòng tín dụng cũng nh giữa cán bộ thẩm định và cán bộ tín dụng nh thế sẽ giảm tải cho cán bộ thẩm định cũng nh cán bộ tín dụng. Đồng thời, cũng đảm bảo việc kiểm tra chặt chẽ trớc, trong và sau khi cho vay.

Do đó, có thể thấy tầm quan trọng của công tác quản trị điều hành thẩm định. Công tác quản trị điều hành thẩm định có tốt, CBTĐ mới phát huy đợc năng lực của mình. Có nh vậy, chất lợng thẩm định DAĐT mới đợc nâng cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHCT Quang Trung (Trang 81 - 83)