1.3.2.1. Sự tuân thủ và thực hiện đầy đủ nội dung quy trình thẩm định
Mỗi Ngân hàng đều có một quy trình thẩm định khác nhau. Quy trình này trình bày, hớng dẫn từng bớc thẩm định một cách rõ ràng và cụ thể. Quy trình thẩm định đợc coi là chuẩn của mỗi Ngân hàng và đợc áp dụng cho các chi nhánh trong hệ thống. Nên việc tuân thủ quy trình cũng là đảm bảo cho việc thẩm định dự án đợc tiến hành một cách khoa học và có hệ thống theo những gì mà quy trình chuẩn đa ra.
Việc tuân thủ quy trình thẩm định không có nghĩa là dập khuân quy trình, mà cán bộ thẩm định có thể linh hoạt tùy vào từng dự án cụ thể, chẳng hạn những dự án có liên quan đến khai khoáng, khai thác tài nguyên thiên nhiên thì cần phải thẩm định kỹ về mặt môi trờng, môi sinh.
Nh vậy có thể thấy quy trình thẩm định nh là xơng sống, dàn ý để cán bộ thẩm định dựa vào đó tiến hành thẩm định dự án từ đó đảm bảo chất lợng thẩm định dự án. Đa ra những kết luận chính xác, tránh tình trạng bỏ qua những dự án tốt hoặc chấp nhận những dự án không tốt.
Quy trình thẩm định, nội dung thẩm định nh là xơng sống, dàn ý trong công tác thẩm định mà cán bộ thẩm định bám vào, thì phơng pháp thẩm định lại là công cụ để cán bộ thẩm định khai thác các nội dung trong quy trình thẩm định. Có phơng pháp thẩm định thì cán bộ thẩm định mới biết đợc mình cần những thông tin gì, sau khi có thông tin rồi thì mới tiến hành áp dụng các phơng pháp thẩm định nh so sánh các chỉ tiêu, định mức, so sánh với các chỉ tiêu của dự án t- ơng tự, chỉ tiêu của ngành; thẩm định từ tổng quát đến chi tiết lấy kết luận trớc làm tiền đề cho kết luận sau và đa ra ý kiến kết luận; áp dụng kỹ thuật chiết khấu dòng tiền.
1.3.2.3. Thông tin thẩm định
Dự án đợc thẩm định có chất lợng chỉ khi nào các thông tin về dự án là chính xác, chân thực, có chất lợng. Thông tin thẩm định đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nh CIC, từ khách hàng, từ bạn hàng, đối tác của khách hàng, thông tin từ các cơ quan chức năng…Trong những nguồn thông tin này thì cán bộ thẩm định cần khai thác triệt để, và tập trung nhất là thông tin từ khách hàng vay vốn. Vì dự án đầu t là do khách hàng xây dựng, các báo cáo tài chính dự tính: bảng cân đối, báo cáo thu nhập, chi phí,…các thông tin về bản thân khách hàng. Nguồn thông tin từ khách hàng là rất quan trọng, nhng rất khó để xác định đợc tính chính xác vì thông tin này thờng mang tính chất một chiều, bởi khách hàng mong muốn dự án đợc Ngân hàng duyệt cho vay nên thông tin mà khách hàng đa ra có thể không chính xác. Do đó cán bộ thẩm định cần phải thờng xuyên sử dụng kinh nghiệm nghề nghiệp và căn cứ vào quan hệ làm ăn giữa Ngân hàng và khách hàng nếu có trớc kia, thông qua mức độ tín nhiệm để đánh giá chất lợng thông tin.
1.3.2.4. Kết quả thẩm định
Sau khi thẩm định xong các yếu tố, các nội dung cần thiết của một dự án đầu t, thì kết quả thẩm định là quyết định cuối cùng để xác định xem dự án có khả thi không. Kết quả thẩm định còn là căn cứ để ngời thẩm quyền ra quyết định cho vay đối với dự án hay không. Đồng thời kết quả thẩm định cũng phản ánh đợc chất lợng của công tác thẩm định dự án đầu t. Nếu một DAĐT đợc thẩm định tốt, tuân thủ quy trình, thực hiện đầy đủ nội dung và các bớc. Thì việc đa ra kết luận sẽ chính xác, và đảm bảo đợc chất lợng DAĐT. Hiển nhiên, một dự án có tính khả thi cao, có mức sinh lời cao và có thể hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng mà đợc thẩm định kỹ, chính xác từ đó đa ra kết luận là dự án khả thi, có thể
cho vay là một dự án đợc thẩm định có chất lợng. Nhng ngợc lại một dự án tốt, do thẩm định yếu kém dẫn tới kết quả thẩm định là từ chối cho vay với dự án thì đây là điều đáng tiếc, nó sẽ làm giảm hình ảnh uy tín của Ngân hàng. Nếu một dự án kém hiệu quả, mà đợc thẩm định và kết luận và có tính khả thi, có khả năng thu hồi vốn và trả nợ thì điều này sẽ dẫn tới rủi ro cho Ngân hàng, làm giảm uy tín của Ngân hàng trong việc tài trợ vốn.
Do đó, để có kết quả thẩm định chính xác thì quá trình thẩm định phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc, thẩm định không phải là hình thức là cho có. Thẩm định dự án phải đợc thực hiện tuân thủ quy trình và các văn bản pháp luật điều chỉnh.
1.3.2.5. Chi phí thẩm định
Chi phí thẩm định dự án đầu t bao gồm chi phí thu thập thông tin, xử lý thông tin,…Đối với những dự án phức tạp, cán bộ thẩm định không kiêm nhiệm hết đợc còn cần phải thuê chuyên gia t vấn.
Nâng cao chất lợng công tác thẩm định DAĐT không có nghĩa là bỏ nhiều chi phí thì chất lợng sẽ cao mà Ngân hàng phải xác định chi phí bỏ ra nh thế nào thì hợp lý. Nếu Ngân hàng cảm thấy chi phí bỏ ra mà thu đợc kết quả có ích thì nên chi, hạn chế chi ra nhng không thu đợc kết quả.
1.3.2.6. Thời gian thẩm định
Thời gian thẩm định cũng là một yếu tố ảnh hởng tới chất lợng của công tác thẩm định DAĐT. Nếu thời gian thẩm định dài, thì sẽ tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định có thời gian thu thập, xử lý tiến hành thẩm định, tránh đợc đợc sức ép về mặt thời gian cải thiện đợc chất lợng thẩm định dự án hơn. Tuy nhiên thời gian thẩm định dài quá sẽ khiến khách hàng không thể tiến hành thực hiện dự án nh kế hoạch đợc, họ có thể tìm đến Ngân hàng khác, việc thời gian thẩm định kéo dài cũng có thể làm cho dự án mất đi tính khả thi của nó. Ngợc lại, thời gian thẩm định quá ngắn sẽ gây áp lực lên cán bộ thẩm định về mặt thời gian. Công tác thẩm định sẽ không có chất lợng, vì đối với những dự án phức tạp, cán bộ thẩm định phải tốn thời gian hơn, từ việc thu thập thông tin cho đến xử lý thông tin. Việc thẩm định quá gấp gáp nh vậy sẽ làm cho chất lợng công tác thẩm định DAĐT không cao, dễ dẫn tới những quyết định sai lầm.
Về mặt thời gian thẩm định, Ngân hàng cần phải linh hoạt. Tùy từng dự án mà quy định thời gian thẩm định cụ thể. Nếu dự án phức tạp, cần nhiều thời gian
và công sức thì giữa Ngân hàng và khách hàng có thể thỏa thuận về mặt thời gian. Sao cho Ngân hàng cảm thấy thời gian nh thế là đủ, và cũng để đảm bảo chất lợng công công tác thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng.