Trong thẩm định dự án đầu t, việc thu thập và xử lý thông tin đóng một vai trò rất quan trọng. Nếu không có thông tin hoặc không đủ thông tin liên quan đến dự án, thì chất lợng thẩm định sẽ không cao. Trong thực tế có nhiều dự án đầu t, do việc thiếu thông tin hoặc xử lý thông tin không chính xác đã dẫn tới rủi ro cho dự án, kết quả là Ngân hàng không thu hồi đợc tiền cho vay. Do đó, để nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t, thì trong các yếu đố đầu vào của quá trình thẩm định, thông tin liên quan đến các mặt của dự án là không thể thiếu. Cán bộ thẩm định cần phải thu thập và xử lý thông tin. Thông tin phải đảm bảo đầy đủ cả về mặt lợng và chất.
Nguồn thông tin có từ nhiều phía. Nói chung gồm hai nguồn chính là từ bên ngoài và từ nội bộ Ngân hàng. Mỗi nguồn thông tin đều có u điểm cũng nh khuyết điểm riêng. Nguồn thông tin nội bộ do Ngân hàng xây dựng có u điểm ở
NCFi thực NCFi danh nghĩa
LSCK Thực LSCK Danh nghĩa NPV thực = NPV danh nghĩa Chỉ số lạm phát Chỉ số lạm phát
chỗ là nó đảm bảo tính chính xác và chủ động, vì do chính Ngân hàng xây dựng theo những tiêu chí của mình. Nhợc điểm là thông tin của Ngân hàng xây dựng chỉ là những thông tin đơn lẻ, số lợng thông tin còn hạn chế. Nguồn thông tin bên ngoài đa dạng nhng việc thu thập tốn nhiều chi phí.
Nh vậy, thu thập và xử lý thông tin là điều cần thiết khi cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định dự án đầu t. Mỗi nguồn thông tin đều có những u khuyết điểm khác nhau. Cán bộ thẩm định cần xác định sự cần thiết của thông tin mà tiến hành thu thập và xử lý, tránh lãng phí và mất thời gian. Sau đây là một số giải pháp cụ thể đối với mỗi nguồn thông tin:
3.2.3.1. Thông tin nội bộ Ngân hàng
Chi nhánh cần xây dựng một kênh thông tin phục vụ cho công tác thẩm định. Việc xây dựng thông tin này cần có hệ thống, vì thông tin phục vụ cho công tác thẩm định dự án đầu t là rất lớn. Các hạng mục thông tin cần đợc lu trữ trong một hệ thông máy chủ của Ngân hàng. Qua hệ thống máy tính nối mạng các cán bộ thẩm định có thể tìm kiếm và tra cứu một cách dễ dàng các thông tin cần thiết.
Nguồn thông tin Ngân hàng xây dựng có thể lấy từ các nguồn bên ngoài, nhng những nguồn thông tin này phải đợc phân loại. Những thông tin nào chính xác, đáng tin cậy thì nên đợc chú thích rõ ràng, phân loại vào nhóm đáng tin cậy. Những thông tin nào còn nghi ngờ, cha rõ ràng thì cần xếp riêng.
Hệ thống thông tin sẽ đợc cập nhật liên tục, mỗi một dự án mà Ngân hàng tiến hành thẩm định sẽ chứa một lợng thông tin thu thập thêm đợc từ bên ngoài. Những thông tin có giá trị nên đợc lu trữ vào nguồn thông tin nội bộ, để tránh tr- ờng hợp có những thông tin có giá trị làm tham khảo cho các dự án khác lại đợc xếp vào tủ lu trữ. Thông tin Nội bộ Bên ngoài Khách hàng CIC
chuyên gia, tư vấn… Khác:internet, đài…
Ngoài ra, cần tăng cờng hợp tác, phối hợp với các phòng ban để xây dựng kênh thông tin cho chi nhánh. Kênh thông tin này không những có giá trị đối với các cán bộ thẩm định nói riêng mà còn có ích cho các bộ phận khác trong Ngân hàng tham khảo.
Việc cập nhật thông tin thờng xuyên với phơng châm “tích tiểu thành đại”
đi đôi với “cập nhật - chính xác - kịp thời”. Thì kênh thông tin nội bộ sẽ ngày càng có giá trị. Phục vụ tốt hơn cho công tác thẩm định. Từ đó nâng cao hơn nữa chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t.
3.2.3.2. Thông tin từ bên ngoài *Thông tin từ phía doanh nghiệp
Trong các nguồn thông tin từ bên ngoài Ngân hàng, thì thông tin từ phía doanh nghiệp rất quan trọng. Vì dự án đầu t là do doanh nghiệp soạn thảo và trình lên Ngân hàng để xin vay vốn. Do đó, các thông tin mà doanh nghiệp đa ra không đầy đủ hoặc không chính xác sẽ gây ra khó khăn và tốn kém cho Ngân hàng trong việc thẩm định. Vì vậy, khi tiếp nhận thông tin từ phía doanh nghiệp cán bộ thẩm định cần yêu cầu khách hàng cung cấp triệt để các thông tin liên quan đến dự án đầu t; các thông tin về doanh nghiệp ( tình hình tài chính, các giấy tờ pháp lý...).
Ngoài thông tin từ phía doanh nghiệp, cán bộ thẩm định cũng nên khai thác những thông tin từ phía bạn hàng hoặc nhà cung cấp của doanh nghiệp. Điều này là cần thiết, cán bộ thẩm định cần tiếp xúc với bạn hàng hoặc nhà cung cấp của doanh nghiệp để tìm hiểu thêm về tình hình của doanh nghiệp về năng lực, uy tín.
*Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC)
Thông qua trung tâm thông tin tín dung (CIC), cán bộ thẩm định có thể thu thập đợc những thông tin về lịch sử tín dụng của khách hàng, để đánh giá về mức độ tín nhiệm tín dụng cũng nh năng lực của khách hàng. Tuy nhiên, cán bộ thẩm định cần khai thác các thông tin từ các bộ phận khác của Ngân hàng nhà nớc nh Vụ tín dụng, Vụ chiến lợc khách hàng, Vụ quản lý ngoại hối…Bên cạnh đó, Chi nhánh cần liên hệ chặt chẽ với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống và các NHTM khác vì lợi ích của các bên.
Tùy mức độ phức tạp của dự án đầu t cũng nh tùy vào năng lực của cán bộ thẩm định mà có xác định nên hay không nên thuê chuyên gia, t vấn. Nếu dự án phức tạp, vợt quá năng lực của cán bộ thẩm định, thì Ngân hàng có thể thuê chuyên gia, t vấn. Khai thác thông tin từ chuyên gia t vấn sẽ đảm bảo đợc tính chính xác cao hơn, nhng chi phí cũng không phải rẻ.
*Nguồn thông tin từ phơng tiện thông tin đại chúng
Các nguồn thông tin khác mà cán bộ thẩm định có thể tham khảo nh báo đài, internet…Đây là những thông tin tơng đối chính xác và tốn ít chi phí nhất. Việc sử dụng những thông tin này một cách có hiệu quả, kết hợp với phơng pháp phân tích, đánh giá tốt sẽ giảm đợc yếu tố chủ quan trong thẩm định khách hàng, thông qua đó nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t.
ở nớc ta có hơn 630 đơn vị báo chí, báo chí không chỉ tuyên truyền những nhân tố tích cực mà còn phê phán những tiêu cực, những kiểu làm ăn gian dối của một số doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các tạp chí về kinh tế còn có nhiều bài chứa đựng nhiều thông tin có tính chất dự báo, phân tích và đánh giá sâu sắc. Không chỉ phản ánh sự kiện, vấn đề, mà còn cung cấp những cái nhìn đa chiều về những đối tợng vay vốn.
Một số biện pháp để khai thác tốt kênh thông tin báo chí, internet:
- Quán triệt đến tất cả cán bộ để mọi ngời thấy đợc vai trò, tác dụng của những thông tin trên báo chí, internet liên quan đến hoạt động Ngân hàng nói chung và khách hàng nói riêng.
- Thu thập, xử lý thông tin từ báo chí phải đợc thực hiện thờng xuyên và sàng lọc kỹ càng.
- Xây dựng hệ thống thông tin thu thập đợc trên báo chí sao cho đồng nhất về nội dung thông tin. Hoàn thiện kỹ năng sử dụng thông tin trên báo chí trong thẩm định khách hàng tại cơ sở.
- Thiết lập mối quan hệ với một số cơ quan thông tấn báo chí nhằm nắm bắt thêm những thông tin có liên quan đến công tác tín dụng
- Cán bộ thẩm định cần quan tâm nghiên cứu những văn bản quy phạm pháp luật mới nhng ngành cha có hớng dẫn trong khi các phơng tiện thông tin đại chúng và báo chí đã đăng tải.