Những mặt hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHCT Quang Trung (Trang 64)

2.3.2.1. Những hạn chế

a. Nội dung thẩm định

Việc đánh giá các nội dung trong thẩm định dự án đầu t còn sơ sài và đôi khi không đầy đủ. Các thông tin liên quan đến khách hàng cán bộ thẩm định cha khai thác và sử dụng đầy đủ. Việc thẩm định còn ít nhiều chịu sự ảnh hởng với mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng. Đặc biệt là với các khách hàng lâu năm có mối quan hệ tốt với Ngân hàng. Nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng mới chỉ chú trọng đánh giá hiệu quả, tính khả thi của dự án cha thẩm định kỹ và chi tiết về rủi ro của dự án, đánh giá rủi ro về dự án còn sơ sài mang tính chung chung, cha lợng hóa rủi ro. Rủi ro là yếu tố ảnh hởng quan trọng tới dự án đầu t. Vì dự án đầu t thờng có thời gian dài, thu hồi vốn lâu, nên trong quá trình hoạt động sẽ có nhiều rủi ro tác động tới có thể làm dự án hoạt động không hiệu quả hoặc không hoạt động đợc. Do đó việc đánh giá rủi ro là rất quan trọng. Đặc biệt là những dự án liên quan tới công nghiệp xây dựng.

Khi thẩm định năng lực tài chính của khách hàng, cán bộ thẩm định đã thực hiện tính toán các hệ số tài chính và phân tích đánh giá các hệ số này. Tuy nhiên, việc phân tích đánh giá các hệ số tài chính này chỉ có ý nghĩa khi đánh giá với chỉ tiêu trung bình của ngành ( nh thơng mại-dịch vụ-xây dựng). Các chỉ tiêu không những phân tích riêng lẻ mà cần so sánh với ngành để từ đó rút ra đợc năng lực tài chính của doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh của ngành. Có nh vậy thì mới đánh giá đợc năng lực tài chính của doanh nghiệp một cách cụ thể và chất lợng nhất. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt trong các ngành trong điều kiện hội nhập.

Về thẩm định phơng diện kỹ thuật của dự án: Việc thẩm định phơng diện kỹ thuật của dự án còn hạn chế. Cán bộ thẩm định chủ yếu dựa vào các tài liệu kỹ thuật của chủ đầu t cung cấp. Nên việc đánh giá chỉ mang tính hình thức, do đó sẽ không nắm bắt đợc chất lợng hoạt động của máy móc, thiết bị. Việc đánh giá công nghệ mà dự án sử dụng của cán bộ thẩm định cũng còn sơ sài. Điều này có thể dẫn tới việc lựa chọn dây truyền công nghệ, máy móc thiết bị không phù hợp, có thể ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm.

Khi thẩm định về phơng diện tài chính của dự án, việc đánh giá và tính toán của cán bộ thẩm định chủ yếu dựa vào những số liệu do doanh nghiệp cung

cấp, cha có sự đối chiếu kiểm tra với số liệu trên sổ sách kế toán tại doanh nghiệp. Việc thẩm định phơng diện tài chính của dự án mới chỉ dừng lại ở mức tính các chỉ tiêu NPV, IRR để kết luận dự án có khả thi hay không. Các chỉ tiêu nh điểm hòa vốn, thời gian hoàn vốn của dự án cha đợc đề cập tới. Đối với các dự án có VCSH tham gia, cán bộ thẩm định cần tính toán tới chỉ tiêu ROE của dự án. Vì chủ đầu t thờng mong muốn ROE của dự án càng cao càng tốt.

Khi xác định nguồn trả nợ, cán bộ thẩm định mới xác định nguồn trả nợ hàng năm lấy chủ yếu từ KHCB và lợi nhuận từ dự án hàng năm. Đây cũng là tiêu chuẩn mà Ngân hàng đánh giá hiệu quả dự án và quyết định cho vay. Tuy nhiên, tỷ lệ lợi nhuận dùng để trả nợ hàng năm nh thế nào thì cán bộ thẩm định cha xác định rõ là bao nhiêu %. Cán bộ thẩm định cần xác định nguồn trả nợ là bao nhiêu % là KHCB và lợi nhuận. Ngoài ra, nguồn trả nợ có thể là nguồn khác thu đợc từ dự án.

Về thẩm định rủi ro thì cán bộ thẩm định mới chỉ thẩm định chung chung về rủi ro của dự án. Không phân tích độ nhạy dự án, hoặc áp dụng phơng pháp phân tích tình huống để đánh giá một cách toàn diện các rủi ro mà dự án có thể gặp phải. Đặc biệt là các dự án liên quan đến xây dựng cơ bản có thời gian thờng dài, đây là những dự án mà có yếu tố đầu vào biến động cao có ảnh hởng tới dự án. Do đó nên đánh giá độ nhạy của dự án với mức độ biến động phù hợp.

Về thẩm định tài sản đảm bảo, tại chi nhánh hiện nay vấn đề định giá tài sản đảm bảo còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ có khả năng chuyên môn về định giá tài sản còn ít. Tài sản thế chấp của Ngân hàng chủ yếu là Bất động sản. Trong đó Động sản đặc biệt là các thiết bị, máy móc,... cần phải có chuyên môn và kinh nghiệm chắc chắn thì mới định giá tốt nhất đợc. Định giá tốt về tài sản đảm bảo sẽ giúp cho Ngân hàng xác định đợc hạn mức cho vay tốt nhất đối với khách hàng, đồng thời cũng hạn chế rủi ro cho các khoản tín dụng của Ngân hàng. Ng- ợc lại, định giá tài sản đảm bảo yếu kém, sẽ dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng.

Đối với các dự án cho vay mà tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay. Cán bộ thẩm định cha đánh giá một cách sâu xắc về tài sản hình thành từ vốn vay. Cán bộ thẩm định phải đánh giá các tài sản có trong dự án một cách toàn diện và đầy đủ về tính thị trờng, khả năng phát mại...từ đó mới có thể lợng hóa đợc giá trị của tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, thực tế nhiều khi tài sản đảm bảo chỉ là hình thức. Nếu dự án mà Ngân hàng cảm thấy khả thi và chắc chắn hoạt động có lãi

đảm bảo hoàn trả gốc và lãi cho Ngân hàng, thì giá trị của tài sản bảo đảm đợc đánh giá rất cao.

b. Thông tin thẩm định

Nguồn thông tin đợc thu thập xử dụng trong quá trình thẩm định chủ yếu dựa vào hồ sơ xin vay vốn, và luận chứng kinh tế kỹ thuật do khách hàng cung cấp. Bên cạnh đó, NHCT Quang Trung cũng dựa vào những thông tin khác từ việc phỏng vấn khách hàng và khảo sát thực tế của cán bộ Ngân hàng. NHCT Quang Trung cũng quan tâm cũng quan tâm từ sách, báo, tạp chí . . . thông tin từ bạn hàng của chủ đầu t, thông tin từ trung tâm thông tin CIC của Ngân hàng Nhà nớc. Tuy nhiên, những thông tin này thờng thay đổi thờng xuyên vì vậy việc sử thông tin cũ cha đợc xử lý trong quá trình thẩm định là thiếu khách quan.

Việc lu trữ thông tin tại chi nhánh còn thô sơ. Chi nhánh cha xây dựng đợc hệ thống thông tin riêng phục vụ cho công tác thẩm định. Mà chủ yếu là do từng cán bộ lu trữ nên chất lợng cha đợc cao. Các dự án đã đợc thẩm định nên đợc lu trữ trên hệ thống máy chủ, để làm tài liệu tham khảo cho các dự án sau này, đặc biệt là các dự án tơng tự. Mặt khác, nếu xây dựng đợc đợc hệ thống thông tin riêng thì sẽ tiết kiệm đợc chi phí và thời gian trong quá trình thẩm định.

c. Kết quả thẩm định

Kết quả thẩm định chỉ dừng lại ở việc nhận xét đánh giá mà ít đa ra các giải pháp điều chỉnh có giá trị giúp cho dự án thêm khả thi hơn. Ngoài ra công tác thẩm định cũng cần đa ra đợc các dự báo về những khó khăn mà doanh nghiệp sẽ gặp phải trong tơng lai đề từ đó chủ đầu t có hớng đối phó thích hợp. Có các giải pháp ngăn ngừa, phòng tránh, nhằm hạn chế rủi ro khi dự án đi vào hoạt động.

d. Cán bộ thẩm định

Đội ngũ cán bộ thẩm định ở NHCT Quang trung còn thiếu, số cán bộ có chuyên môn cả về nghiệp vụ và chuyên ngành kỹ thuật còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ của Ngân hàng hoạt động cha đồng đều.

Cán bộ thẩm định còn hạn chế trong việc xử lý thông tin tín dụng, cha khai thác triệt để, đầy đủ thông tin tín dụng từ phía khách hàng điều này cũng làm ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án đầu t.

2.3.2.2. Nguyên nhân

Đội ngũ cán bộ thẩm định

Đội ngũ cán bộ còn những hạn chế nhất định. Số cán bộ có kinh nghiệm còn ít, đa số cán bộ còn trẻ. Các cán bộ kiêm nghiệm nhiều việc nên không đi sâu vào chuyên môn, ngành nghề cụ thể. Đối với các dự án đầu t việc thẩm định về phơng diện kỹ thuật và thị trờng là rất quan trọng. Việc định giá trang thiết bị, máy móc hay xác định thị trờng, những xu hớng biến đổi thị trờng cần có những kinh nghiệm về chuyên môn cao. Việc thuê chuyên gia hoặc t vấn bên ngoài thẩm định sẽ tốn nhiều chi phí. Do đó, chất lợng cán bộ thẩm định sẽ ảnh hởng phần nào tới chất lợng thẩm định dự án đầu t.

Công tác tổ chức điều hành thẩm định

Công tác thẩm định cha có sự chuyên môn hóa cần thiết. Tại NHCT Quang Trung cha có phòng thẩm định độc lập, nên không có sự phân tách bộ phận thẩm định riêng nh một phòng kinh doanh độc lập. Mỗi một dự án đầu t đều đợc thẩm định bởi một cán bộ tín dụng làm nhiệm vụ thẩm định độc lập, và đợc quản lý bởi một cán bộ tín dụng khác. Việc đánh giá rủi ro đợc tiến hành bởi một tổ gồm các cán bộ tín dụng bán chuyên trách. Về hình thức có thể thấy các khâu, các bộ phận tham gia vào quá trình thẩm định thì có vẻ là độc lập, nhng thực tế nó còn có những hạn chế nhất định. Vì cán bộ tín dụng kiêm nghiệm nhiều công việc từ tìm kiếm, giao dịch trực tiếp, nhận đơn xin vay của khách hàng; kiểm tra tính xác thực, đầy đủ và phù hợp của các hồ sơ; thẩm định, kiểm tra đối tợng vay vốn và tính khả thi của dự án; kiểm tra việc khách hàng sử dụng vốn vay đôn đốc trả nợ…Nh vậy cán bộ tín dụng sẽ bị quá tải

+Cán bộ tín dụng sẽ không chuyên sâu vào một ngành nghề nào

+Nếu cơ chế quản lý cán bộ không chặt chẽ, thì các cán bộ tín dụng có thể thỏa hiệp với khách hàng, còn nếu quản lý chặt chẽ quá thì khó đảm bảo đợc các chỉ tiêu tăng trởng.

Do vậy việc cần thiết phải có một phòng thẩm định chuyên trách là tất yếu. Với tính chuyên nghiệp của phòng thẩm định sẽ giúp quá trình thẩm định dự án diễn ra nhanh và chính xác hơn. Điều này sẽ giảm tải cho cán bộ tín dụng. Chất lợng thẩm định các dự án đầu t sẽ tăng lên. Rủi ro cho Ngân hàng sẽ giảm xuống.

Việc thu thập và lu trữ thông tin tại chi nhánh cha đợc tiến hành một cách có hệ thống. Hệ thống máy tính nối mạng sử dụng cha hiệu quả, Các phần mềm chuyên dụng phục vụ công tác thẩm định cha có. Nguồn thông tin phục vụ công tác thẩm định dự án nh các thông tin về thị trờng, sản phẩm, máy móc thiết bị, kỹ thuật...của dự án còn cha đầy đủ. Đây là những thông tin cập nhật thờng xuyên, nhng việc thu thập những thông tin này còn mang tính chất bị động. Khi nào cần thẩm định cán bộ mới tiến hành cập nhập, và thu thập thông tin.

Nguồn thông tin mà NHCT Quang Trung sử dụng chủ yếu là thông tin từ phía khách hàng cung cấp. Tuy nhiên độ tin cậy của những thông tin này còn thấp. Ngoài ra, các thông tin khác mà NHCT Quang Trung tham khảo là thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC), thông tin từ các tổ chức tín dụng khác, từ báo,...Thông tin từ internet cha đợc quan tâm lắm. Tuy nhiên các thông tin này thờng dàn trải, cha đợc tổng hợp lại. Thông tin từ CIC cũng cha cụ thể mới chỉ giúp đánh giá đợc mối quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác, tuy nhiên thông tin cũng cập nhật chậm và phải mất phí.

b. Nguyên nhân khách quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ phía doanh nghiệp

Thông tin từ phía doanh nghiệp thờng là các thông tin một chiều. Nên rủi ro có thể xảy ra bất cứ khi nào. Vì doanh nghiệp là đối tợng muốn đợc vay vốn, vì thế có thể họ sẽ cung cấp cho Ngân hàng số liệu không chính xác. Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể đợc làm đẹp, phản ánh không trung thực tình hình tài chính.

Thêm vào nữa, DAĐT là do phía doanh nghiệp lập, nên những sai sót là khó tránh khỏi. Trình độ lập DAĐT của doanh nghiệp còn hạn chế. Nên dự án do doanh nghiệp lập ra sẽ mang tính chủ quan của doanh nghiệp, chắc chắn doanh sẽ làm đẹp dự án lên. Điều này gây khó khăn cho Ngân hàng khi tiến hành thẩm định DAĐT.

Môi trờng kinh tế vĩ mô

Môi trờng kinh tế vĩ mô ở Việt nam còn cha lành mạnh, tiềm ẩn nhiều rủi ro.Thông tin thì thiếu hụt. Có thể thấy:

Thứ nhất, công tác quản lý Nhà nớc về pháp lệnh kế toán, thống kê đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha đợc quan tâm đúng mức. Các chuẩn mực kế toán cha đợc tuân thủ, thêm vào đó chế độ kiểm

toán nội bộ chỉ mang tính hình thức, trong khi kiểm toán độc lập thì chi phí cao so với mức thu nhập của doanh nghiệp. Đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các báo cáo tài chính của doanh nghiệp khi trình lên Ngân hàng không đáng tin cậy, khiến cho việc đánh giá một cách chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp là hết sức khó khăn.

Thứ hai, Các thông tin về thị trờng, giá cả máy móc thiết bị...còn thiếu hụt. Các chỉ tiêu định lợng về các thông số kỹ thuật cũng thiếu, dẫn tới cán bộ thẩm định khó có thể so sánh đợc với các chỉ tiêu trong dự án. Vì cán bộ thẩm định khó khăn hơn trong việc lựa chọn các hạn mức để so sánh.

Thứ ba, Hệ thống Ngân hàng hiện nay phát triển mạnh mẽ với số lợng các NHCP ngày càng gia tăng. Điều này dẫn tới việc tranh giành thị phần giữa các Ngân hàng một cách gay gắt. Dĩ nhiên muốn có thị phần lớn, lôi kéo đợc nhiều khách hàng thì đồng nghĩa với việc Ngân hàng đặt mục tiêu d nợ tăng cao, nhất là các Ngân hàng mới thành lập. Các Ngân hàng mới thờng mong muốn phát triển thị phần, tăng d nợ, điều này dễ dẫn tới việc dễ dãi trong khâu thẩm định khách hàng, thẩm định dự án. Do đó Ngân hàng nhà nớc phải có một cơ chế giám sát chặt chẽ hơn trong việc thẩm định dự án của các Ngân hàng.

Kênh thông tin từ trung tâm tín dụng CIC là một kênh thông tin đáng tin cậy cho các Ngân hàng tham khảo, phục vụ cho quá trình thẩm định. Nhng nó còn có nhiều hạn chế, thông tin còn cha đa dạng về số lợng là chất lợng.

Môi trờng pháp lý

Hệ thống các văn bản pháp luật ở Việt Nam còn nhiều khuyết điểm. Cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế. Các văn bản pháp luật thì chồng chéo, không đồng bộ. Các qui định trong các luật thì chung chung, không cụ thể. Nên việc một luật mới ban hành ra thì kéo theo đó là việc sửa đổi và ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành luật. Điều này gây lúng túng cho doanh nghiệp cũng nh các chủ đầu t đang thực hiện dự án. Vấn đề quan trọng là, việc phân chia trách nhiệm giữa các bên còn cha rõ ràng. Chính việc chồng chéo luật đã dẫn tới việc đùn đẩy trách nhiệm của các bên khi có tranh chấp xảy ra.

Định hớng quy hoạch phát triển kinh tế từng vùng, từng địa phơng cha cụ thể và thống nhất, điều này gây nhiều khó khăn cho hoạt động đầu t. Ngoài ra cha xây dựng đợc khung tiêu chuẩn cho các ngành nghề, do đó việc lựa chọn các

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHCT Quang Trung (Trang 64)