b. Cơ cấu sản xuất
2.1.4. Vị trớ của ngành dệtmay trong nền kinh tế Việt Nam
Ngành dệt may đó cú thời gian phỏt triển mạnh, thu hỳt được nhiều lao động xó hội, khoảng từ 1,6 triệu lao động, chiếm khoảng 32,7% lao động cụng nghiệp toàn quốc giải quyết được cụng ăn việc làm, tạo sự ổn định kinh tế, chớnh trị, xó hội. Ngành dệt may vẫn đang chiếm một vị trớ quan trọng về ăn mặc của nhõn dõn, an ninh quốc phũng và tiờu dựng trong cụng nghiệp khỏc. Nhờ vậy mà trong thời gian qua, ngành đó cú bước phỏt triển và giữ một vai trũ quan trọng trong cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng.
Trong thời kỳ đổi mới, ngành dệt may sẽ tiếp tục đúng vị trớ quan trọng trong nờn kinh tế nước ta, tận dụng lợi thế về lao động để tham gia vào thương mại quốc tế và sẽ tiếp tục là một trong những ngành cú đúng gúp lớn cho kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Đặc biệt là từ năm 1994 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may luụn đứng thứ hai về giỏ trị, chỉ sau dầu thụ.
Cho đến nay, ngành dệt may đó đạt được thành cụng đỏng kể. Tăng trưởng xuất khẩu đó tăng nhanh từ 140,4 triệu USD năm 1989 lờn 3.630,0 triệu USD năm 2003 ( theo Thời bỏo kinh tế Việt Nam). Theo dự bỏo của Bộ thương mại, dệt may sẽ dẫn đầu xuất khẩu trong quý II năm 2004. Trong quý I, dầu thụ là mặt hàng xuất khẩu cú giỏ trị cao nhất, đạt 1,2 tỷ
USD, dệt may đứng thứ hai với 880 triệu USD. Mặc dự thỏng 4, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 1,9 tỷ USD ( chưa vượt 2 tỷ USD như dự kiến), khả năng sẽ đạt 6 tỷ USD trong quý II sẽ trong tầm tay khi mà khả năng tiờu thụ hàng hoỏ Việt Nam của thế giới sẽ lớn hơn, nhất là khi EU đó tăng lờn 25 thành viờn. Chớnh vỡ vậy mà dệt may sẽ là ngành xuất khẩu cú kim ngạch lớn nhất trong quý II năm 2004 với khoảng 1,18 tỷ USD, tăng 18% so với cựng kỳ năm 2003, tiếp theo đú là dầu thụ với 1,17 tỷ USD.
Như vậy, việc phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may cần phải được ưu tiờn và đầu tư thớch đỏng, chuyển giao cụng nghệ từ cỏc nước phỏt triển để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.