Ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước nhiều nhõn tố cả thuận lợi lẫn khú khăn mà những nhõn tố này cú tỏc động tực tiếp hay giỏn tiếp đến sự phỏt triển ngành dệt may Việt Nam
- Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cú hiệu lực vào năm 2001 đó tạo cơ hội thuận lợi cho xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ. Đõy là điều kiện thuận lợi để Việt Nam cú thể xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, đồng thời nú tỏc động tới việc thỳc đẩy cỏc nhà đầu tư thực hiện vốn và dự ỏn đầu tư mới. Việc ký kết được Hiệp định thương mại Việt Mỹ sẽ gúp phần thu hỳt được nhiều nhà đầu tư khỏc quan hệ với Việt Nam. Từ đú sẽ mở ra cho ngành dệt may Việt Nam nhiều cơ hội mới, tăng được số vốn đầu tư vào ngành, mở rộng sản xuất, nõng cao được năng lực cạnh tranh, … Do vậy mà ngành dệt may Việt Nam cú cơ hội phỏt triển hơn
- Việt nam là một trong những ứng cử viờn của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Cũng như cỏc nước và vựng lónh thổ đang tiến hành thương lượng gia nhập WTO, Việt Nam rất quan tõn việc thực hiện cỏc thoả thuận mà cỏc vũng đàm phỏn của WTO thụng qua.
Trước vũng đàm phỏn Doha, theo quy định, cỏc nước buộc phải cắt giảm thuế quan, nhưng trong thực tế cỏc nước giàu vẫn duy trỡ thuế suất cao đối với hàng nhập khẩu. Đối với hàng dệt may, mặt hàng mang tớnh chất chiến lược của cỏc nước đang phỏt triển, theo cam kết cỏc nước phỏt triển phải giảm mức thuế suất bỡnh quõn là 17%, nhưng trong thực tế EU chỉ giảm 3,6%, Mỹ giảm 1,3% .
Vũng đàm phỏn Doha diễn ra yờu cầu cỏc nước phỏt triển phải giảm thuế đỏnh vào cỏc mặt hàng cụng nhiệp và giảm nhẹ những hạn chế phi thuế quan. Tuy vậy, Mỹ và cỏc nước Chõu Âu bói bỏ yờu cầu phải dỡ bỏ nhanh cỏc hạn ngạch dệt may, vẫn tiếp tục tăng thuế và ỏp dụng cỏc quy chế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng dệt may. Do đú, Việt Nam cũng như cỏc nước đang phỏt triển khỏc vẫn gặp khụng ớt những khú khăn trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc nước phỏt triển.
Trong thực tế, tuy nhiều nước đang phỏt triển chưa được lợi từ WTO núi chung, Doha núi riờng, nhưng cũng cú khụng ớt nước, nhất là cỏc nước đang phỏt triển đó tranh thủ được những quy định cú lợi của WTO để tăng nhanh sự phỏt triển của ngoại thương, từ đú đẩy mạnh sự phỏt triển kinh tế trong nước.
Tham gia WTO, đối với một nước đang phỏt triển như Việt Nam, kinh nghiệm nhiều nước đang phỏt triển đó tham gia WTO cho thấy cỏi lợi trước tiờn cú lẽ là việc thay đổi, điều chỉnh cỏch chơi của mỡnh cho phự hợp với luật chơi quốc tế phổ biến. Những cam kết giảm trợ cấp, mở rộng hạn ngạch xuất khẩu của cỏc nước, nhất là nhúm nước phỏt triển tại hội nghị Doha cú thể giỳp Việt Nam giành được nhiều thị trường hơn, tăng xuất khẩu nhiều hơn cỏc mặt hàng dệt may. Tuy vậy, điều quan tõm lớn nhất của cỏc doanh nghiệp trong nước và cỏc nhà đầu tư nước ngoài ở mọi lĩnh vực kinh doanh núi chung và lĩnh vực dệt may núi riờng là liệu đến năm 2005 Việt Nam đó là thành viờn của tổ chức WTO hay chưa. Nếu như vẫn đứng ngoài tổ chức thương mại quốc tế quan trọng này thỡ hàng dệt may Việt Nam sẽ mất hẳn sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Bởi vỡ lỳc đú cỏc
nước là thành viờn của WTO được xuất khẩu tự do cũn Việt Nam thỡ vẫn bị ỏp dụng hạn ngạch.
Nếu đến thỏng 7/2005 Việt Nam là thành viờn của WTO thỡ chỳng ta vẫn chậm mất một năm, và khụng chỉ cho một năm trễ đú mà là lõu dài bởi ngoài Hiệp định ATC, chỳng ta cũn phải theo cỏc lộ trỡnh khỏc như AFTA.
- Việc EU mở rộng ( thờm 10 thành viờn) cũng tạo điều kiện rất thuận lợi cho ngành dệt may phỏt triển mạnh hơn. Trong 10 thành viờn mới của EU, phần lớn lại cú quan hệ gần gũi và chặt chẽ với Việt Nam trong Hội đồng tương trợ kinh tế trước đõy. Điều này rất cú ý nghĩa vỡ phần lớn cỏc nước mới này đều là bạn hàng truyền thống với Việt Nam, Việt Nam cú thể sử dụng cỏc thị trường này như là một khu vực kết nối để tiếp cận và mở rộng sang thị trường khổng lồ EU. Song, việc EU mở rộng cũng tạo ra khú khăn đối với hàng dệt may Việt Nam đú là việc giao lưu thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn mới của EU với cỏc hỡnh thức như hiện nay sẽ khú được duy trỡ, thậm chớ nhiều cam kết song phương sẽ bị huỷ bỏ, tiờu chuẩn xuất nhập khẩu hàng hoỏ của cỏc nước này sẽ đũi hỏi phải cao hơn. Mặt hàng Dệt may Việt Nam vào cỏc nước thành viờn mới khụng bị hạn ngạch cũng sẽ ỏp dụng hạn ngạch. Tuy vậy, theo dự tớnh của Bộ kế hoạch và Đầu tư thỡ ngành dệt may Việt Nam năm 2004 sẽ cú thể xuất khẩu được khoảng 1 tỷ USD vào thị trường EU.
- Hiệp định đa sợi (MFA) được ký kết năm 1974, với việc thiết lập hệ thống hạn ngạch khắt khe của cỏc nước nhập khẩu. Xu thế toàn cầu hoỏ và tự do hoỏ thương mại trong Vũng đàm phỏn Uruguay đó đưa đến việc ký kết hiệp định Dệt - May (ATC) giữa cỏc nước thành viờn với việc loại bỏ
dần hạn ngạch từ 1/1/1995 và tiến dần tới loại bỏ hoàn toàn vào 31/12/2004. Thương mại dệt may đang tiến dần tới thời điểm 1/1/2005, cột mốc quan trọng đỏnh dấu sự chấm dứt chế độ hạn ngạch kộo dài suốt 30 năm từ 1974 với Hiệp định hàng đa sợi và sự bắt đầu thời kỳ mới tự do hoỏ thương mại dệt may. Cỏc chuyờn gia nhận định, sau năm 2004, cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực này sẽ khốc liệt hơn và toàn diện hơn. Xuất khẩu của một số nước sẽ suy giảm, nhiều doanh nghiệp sẽ bị phỏ sản.
Thời điểm Hiệp định ATC giữa cỏc nước thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO hết hiệu lực đang đến gần. Theo khuụn khổ Hiệp định này, đến 31/12/2004, cỏc nước nhập khẩu hàng dệt may sẽ bỏ hạn ngạch cho cỏc nước xuất khẩu là thành viờn của WTO. Đõy cú thể coi là cơn "đại hồng thuỷ" của ngành dệt may, đặc biệt là với Việt Nam - một nước chưa gia nhập WTO. Sau thời điểm 31/12/2004, do Việt Nam vẫn chưa là thành viờn của WTO nờn vẫn chưa được bỏ hạn ngạch; trong khi đú, một số nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia…đó là thành viờn của tổ chức này thỡ sẽ cú điều kiện thuận lợi hơn. Do vậy mà dệt may Việt Nam sẽ khụng cú lợi thế ngang bằng với họ, sẽ cú nhiều khú khăn hơn là cơ hội.
- Nước ta cú tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị tương đối ổn định, được coi là địa điểm 'an toàn" về đầu tư cũng như cú mụi trường phỏp lý về đầu tư tương đối hoàn chỉnh. Điều này cú vai trũ rất lớn trong việc thu hỳt được cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào hoạt động kinh doanh trờn thị trường Việt Nam trong cỏc lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu núi chung và ngành dệt may Việt Nam núi riờng.
- Việc Trung Quốc gia nhập WTO đó tạo điều kiện cho hàng hoỏ Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc nhiều hơn. Trong khi đú, ở trong nước từ khi ban hành luật đầu tư nước ngoài năm 1987 và sau nhiều lần bổ sung, sửa đổi năm 2000 thỡ ngành dệt may đó cú sẵn một số điều kiện cơ bản để thu hỳt FDI
- Nguồn nhõn lực: lực lượng lao động dồi dào với trỡnh độ kỹ thuật, kỹ năng tay nghề khỏ, đỏp ứng yờu cầu trỡnh độ kỹ thuật của ngành và đối tỏc đầu tư nước ngoài. Đội ngũ cỏn bộ quản lý sản xuất kinh doanh cú kinh nghiệm tiếp cận, đàm phỏn hợp tỏc với nước ngoài. Giỏ nhõn cụng rẻ tương đối so với một số nước trong khu vực. Tuy vậy, trong lĩnh vực dệt may thỡ ta vẫn phải nhập khẩu tới 70% nguyờn liệu, hàng chủ yếu lại gia cụng, năng suất thấp, giỏ thành cao…
- Việc triển khai cỏc biện phỏp nhằm tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo tinh thần Nghị quyết 09 của Chớnh phủ đó và đang gúp phần cải thiện mụi trường đầu tư cả về mụi trường phỏp lý và thủ tục hành chớnh tạo thờm nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc sửa đổi này cũng nhằm mục đớch tạo cơ hội cho Việt Nam trong tiến trỡnh gia nhập WTO. Từ đú tạo đà cho sự phỏt triển ngành dệt may Việt Nam. Việc Việt Nam được là thành viờn chớnh thức của WTO sẽ thỳc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam phỏt triển, và cũng thu hỳt được thờm cho mỡnh nhiều nhà đầu tư lớn hơn vào lĩnh vực dệt may.
- Nền kinh tế thế giới, nhất là cỏc nước ASEAN đang được phục hồi, cựng với xu hướng tăng cương hội nhập kinh tế quốc tế sẽ gúp phần làm
tăng luồng vốn đầu tư ra nước ngoài và tạo điều kiện để Việt Nam cú thể tăng xuất khẩu sang cỏc nước này
Chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 3:
Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 55/2001/QD-TTg ngày 23 thỏng 04 năm 2001 phờ duyệt chiến lược phỏt triển và một số cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ thực hiện chiến lược phỏt triển Ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 với cỏc nội dung sau:
1. M ục tiờu:
Phỏt triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành cụng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả món ngày càng cao nhu cầu tiờu dựng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xó hội; nõng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.