Sự cần thiết của việc thu hỳt FDI vào ngành dệtmay

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 29 - 30)

b. Cơ cấu sản xuất

2.1.5. Sự cần thiết của việc thu hỳt FDI vào ngành dệtmay

Trờn thế giới hiện nay, nhu cầu về hàng dệt may ngày càng cao theo xu hướng phỏt triển của nền kinh tế và mức độ cải thiện đời sống của từng nứơc. Vỡ điều kiện cỏc nước kinh tế phỏt triển giỏ nhõn cụng ngày càng cao nờn giỏ thành hàng may mặc bị đẩy lờn làm nú mất khả năng cạnh tranh. Vỡ vậy mà ngành may cỏc nước đú được chuyển sang cỏc nước đang phỏt triển, nơi mà cú lực lượng lao động dồi đào, giỏ rẻ.

Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động thị trường ở trong nước và ngoài nước của Việt Nam cũn nhiều hạn chế, chưa cú đầu tư thớch đỏng cho chớnh sỏch tiếp thị về thiết kế, tạo mốt, tỡm chất liệu mới, chủng loại sản phẩm chưa được phong phỳ…nờn chưa cú khỏch hàng trực tiếp nhập khẩu mà phần lớn phải thụng qua nước thứ ba gia cụng đặt hàng nờn chịu nhiều thiệt thũi, giỏ gia cụng rẻ, khụng được hưởng nhiều ưu đói của

cỏc nước khỏc. Thị trường trong nước chưa được chỳ trọng đỳng mức nờn cú lỳc sản phẩm bị hàng ngoại lấn ỏt.

Trang thiết bị phần lớn là đó cũ, năng suất và chất lượng hàng dệt may do vậy mà cũng chưa cao, giỏ thành sản xuất cao.

Hiện tại, vốn đầu tư cho ngành dệt may cũn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất. Cần tập trung đầu tư phỏt triển nguồn cung cấp nguyờn liệu cho ngành dệt, đầu tư phỏt triển sản xuất nguyờn liệu cho ngành may.

Chớnh vỡ lẽ đú mà việc tăng cường thu hỳt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may của nước ta hiện nay là một đũi hỏi tất yếu, một sự cần thiết rất lớn để khụng những ta cú thể khắc phục được những hạn chế của mỡnh( trang thiết bị, nguồn vốn, kỹ năng, kinh nghiệm…) mà cũn cú thể phỏt huy được những lợi thế sẵn cú như lao động, giỏ thành sản xuất, sự ưu đói của Chớnh phủ… Khụng những vậy, ta cũn phải cú những biện phỏp để quản lý cú hiệu quả hoạt động đầu tư này.

Quỏ trỡnh chuyển dịch ngành dệt may trong khu vực đang mở ra những cơ hội mới vụ cựng to lớn cho sự phỏt triển ngành dệt may nước ta, gúp phần thỳc đẩy tớnh tất yếu phải phỏt triển ngành này nhằm nắm bắt và khai thỏc điều kiện trong nước cũng như những cơ hội từ nước ngoài.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w