Một số kiến nghị nhằm thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành dệt may

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 85 - 88)

3. Cỏc chỉ tiờu chủ yếu

3.3. Một số kiến nghị nhằm thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành dệt may

- Cần phải kết hợp giữa việc thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài với những biện phỏp điều chỉnh hỡnh thức, địa bàn đầu tư cũng như quy định tỷ lệ xuất khẩu cho phự hợp với mục tiờu của chiến lược phỏt triển ngành

- Nờn cho phộp đưa vào những mỏy múc, thiết bị đó qua sử dụng với điều kiện mỏy múc đú khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, hoặc cú hại cho sức khoẻ người lao động để tận dụng giỏ trị sử dụng cũn lại, tạo thờm việc làm cho cỏc địa phương cũn nhiều khú khăn

- Tăng cường hỗ trợ đầu tư vốn từ mọi nguồn để đầu tư theo chiều sõu

- Nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch trờn cơ sở tạo ra sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài

- Đẩy mạnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp, kể cả cỏc doanh nghiệp FDI nhằm tạo nguồn vốn đầu tư và đổi mới quản lý

- Tăng cường cụng tỏc thị trường

- Hỗ trợ cỏc trường đại học, trung tõm dạy nghề để đào tạo cỏn bộ quản lý theo phương thức hiện đại, theo yờu cầu của ngành dệt may và đào tạo cụng nhõn cú tay nghề cao.

KẾT LUẬN

Qua những phõn tớch trờn ta thấy ngành dệt may là ngành cụng nghiệp truyền thống lõu đời của nhõn dõn ta và cũng là ngành cú nhiều triển vọng trong tương lai. Suất đầu tư của ngành dệt may khụng lớn nhưng là ngành đũi hỏi nhiều lao động, đõy cũng chớnh là lợi thế của Việt Nam để cựng hợp tỏc phỏt triển. Do vậy, phỏt triển ngành dệt may tạo điều kiện cho việc phỏt triển chung của đất nước.

Tuy nhiờn, trong điều kiện khoa học kỹ thuật phỏt triển như hiện nay, đời sống xó hội ngày càng được nõng cao thỡ đũi hỏi sản phẩm cú chất lượng đang là một thỏch thức lớn cho ngành cụng nghiệp Việt Nam núi chung và cho ngành dệt may núi riờng. Vỡ vậy, vấn đề thu hỳt đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam đang được đặt ra như một vấn đề then chốt để cú thể phỏt triển được ngành dệt may Việt Nam, đưa sản phẩm dệt may Việt Nam lờn một tầm cao mới, đỏp ứng yờu cầu về chất lượng sản phẩm trờn thị trường quốc tế. Để cú thể vươn lờn, khẳng định đựơc chớnh mỡnh, cạnh tranh được với thị trường nước ngoài và tiến tới hội nhập vào cỏc tổ chức kinh tế thế giới thỡ với những đặc điểm kinh tế riờng phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế xó hội nước ta, ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam được đỏnh giỏ là ngành cú triển vọng trong việc phỏt triển sản xuất và xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế. Do đú mà việc thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may là một hướng phỏt triển đỳng đắn cho cụng nghiệp Việt Nam, tạo đà thuận lợi cho nền kinh tế được phỏt triển vững chắc, hướng tới một thời kỳ mới trong cụng cuộc xõy dựng một nền kinh tế giàu mạnh ngang tầm với cỏc nước trong khu vực.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w