Từ phớa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 83 - 85)

3. Cỏc chỉ tiờu chủ yếu

3.2.2. Từ phớa doanh nghiệp

* T

ăng cường cụng tỏc đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

Yếu tố con người bao giờ cũng là yếu tố quyết định đến mức độ thành cụng của hoạt động. Trong thời gian vừa qua, chỳng ta vẫn chưa dành sự chỳ ý cho việc tuyển dụng , đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ …cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài

Để hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài cú hiệu quả thỡ vấn đề quan trọng là cần phải cú kế hoạch quy hoạch đào tao cõn bộ, cụng nhõn kỹ thuật để đỏp ứng kịp thời cho nhu cầu trước mắt, chuẩn bị lõu dài cho sự phỏt triển kinh tế đất nước

Riờng đối với lao động, cần phải thực hiện một số giải phỏp:

- Đầu tư cơ sở vật chất cho cỏc trường đào tạo cựng với việc thay đổi nội dụng và chương trỡnh đào tạo để theo kịp với cỏc nước khỏc

- Bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ

- Xõy dựng tiờu chuẩn tuyển dụng lao động, đào tạo cơ bản qua trường dạy nghề

* Gi ải phỏp về thị trường

Thị trường tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ là nguồn đầu tư của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, thị trưũng là vấn đề hết sức quan trọng mang tớnh sống

cũn của cỏc doanh nghiệp. Để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng may mặc trước hết phải nghiờn cứu thị trường một cỏch chu đỏo

Thực tế ở Việt Nam, cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may đó vấp phải vấn đề khú khăn đú là thị trường trong nước sức mua thấp lại chịu sự cạnh tranh của hàng nhập lậu giỏ rẻ. Vỡ vậy cần cú biện phỏp đờ mở rộng thị trường.

Hoạt động nghiờn cứu thị trường đũi hỏi phải nắm bắt được những thụng tin thiết yếu về nhu cầu, khả năng tiờu thụ cũng như điều kiện thõm nhập thị trường của hàng dệt may. Trờn quan điểm đa phương hoỏ cỏc mối quan hệ quốc tế của ngành núi chung và cỏ doanh nghiệp dệt may núi riờng, tớch cực tỡm kiờm thị trường tiờu thu quốc tế, tỡm hiểu sở thớch, tập quỏn, khả năng tiờu thụ trờn thị trường để cú những giải phỏp kịp thời và thớch hợp sao cho phự hợp với yờu cầu của từng thị trường.

Biện phỏp mở rộng và phỏt triển thị trường thành cụng cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với đầu ra của cỏc dự ỏn dệt may nờn là một trong những biện phỏp thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài cú hiệu quả

* C

ần huy động vốn bằng mọi hỡnh thức

Một trong những nguyờn nhõn thất bị của liờn doanh là do tỷ lệ gúp vốn. Nờn huy động vốn của bờn Việt Nam vào liờn doanh đỳng tiến độ và tỷ lệ là một trong những vấn đề quan trọng để thực hiện dự ỏn liờn doanh cú hiệu quả

Cần huy động mọi nguồn vốn phục vụ cho đầu tư phỏt truển của ngành như huy dộng vốn trong dõn, cỏc tổ chức kinh tế khỏc thụng qua phỏt hành trỏi phiếu, tớn phiếu, vốn tự cú của doanh nghiệp để khi cần thiết

doanh nghiệp muốn đầu tư đổi mới thiết bị hay mở rộng nõng cấp thiết bị thỡ bờn Việt Nam cũng sẵn sàng đỏp ứng, trỏnh tỡnh trạng phải giải thể liờn doanh làm ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư. Hoặc Việt Nam phải bỏn lại cổ phần cho người nước ngoài thành doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đối với những doanh nghiệp cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển ngành dờt may

* T

ăng cường mối quan hệ giữa ngành dệt và ngành may

Cần cú biện phỏp tổ chức và quản lý cỏc doanh nghiệp dệt may sao cho cú sự phối hợp giữa ngành dệt và ngành may, đảm bảo thực hiện " may là lối ra cho dệt ", giảm tỷ trọng nhập khẩu nguyờn liệu, tăng cường khả năng cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp dệt may. Vỡ vậy , ngành dệt phải tổ chức cải tiến mẫu mó, chất lượng hạ giỏ thành sản phẩm để sản phẩm của mỡnh cú đủ sức cạnh tranh và cú chỗ đứng cững chắc ở thị trường trong nước, để khi hàng ngoại rẻ, phong phỳ về chủng loại tràn vào thỡ sản phẩm của ngành dệt vẫn trụ vững và là nguồn cung cấp nguyờn liệu chủ yếu cho ngành may xuất khẩu, đỏp ứng yờu cầu xuất khẩu tại chỗ gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất hàng dệt may và thu hỳt cỏc dự ỏn mới vào ngành cụng nghiệp dệt may.

3.3. Một số kiến nghị nhằm thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành dệt may

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w