Đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của hoạt động sản xuất kinh doanh và nõng cao đời sống của người lao động trong cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trờn cơ sở vốn đầu tư mà cơ sở đó sử dụng.
Bảng 8: Hiệu quả của hoạt động của cỏc doanh nghiệp dệt may cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2002
Chỉ tiờu Doanh thu Lợi nhuận Doanh
thu/vốn thực hiện
Lợi
nhuận/vốn thực hiện
Đơn vị tớnh Tr.USD Tr.USD Lần Lần
1. Ngành Dệt 1583,2 4,41 2,53 0,007
2. Ngành May 1064,72 6,24 4,14 0,024
Tổng 2647,92 10,65 3,00 0,012
Nguồn: Vụ quản lý dự ỏn đầu tư nước ngoài - Bộ KH&ĐT Qua bảng số liệu trờn ta thấy doanh thu của ngành dệt cao hơn so với ngành may nhưng hiệu quả của đồng vốn đầu tư cho ngành may cao hơn hiệu quả đầu tư vào ngành dệt. Ngành Dệt bỏ 1 đồng vốn chỉ thu được 2,53 đồng doanh thu; trong khi đú, ngành May với 1 đồng vốn bỏ ra sẽ thu được 4,14 đồng doanh thu. Điều này giải thớch tại sao cỏc nhà đầu tư thớch đầu tư vào ngành may hơn là ngành dệt. Do đú nú đó tạo ra sự phỏt triển khụng tương xứng giữa ngành Dệt và ngành May.So với năm 2001, năm 2002 doanh thu ngành Dệt tăng 15%, ngành May tăng 9% và toàn ngành Dệt- May tăng 12%. Đõy là dấu hiệu tiến bộ, tuy nhiờn việc tăng trưởng này vẫ chưa xứng với tiềm năng của ngành Dệt - May Việt Nam.
Việc thu hỳt FDI vào ngành dệt may đó tạo điều kiện cho việc nõng cao kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2003
Đơn vị tớnh: % STT Thị trường Tỷ trọng 1 Hoa Kỳ 54,1 2 EU 16,7 3 Nhật Bản 13,9 4 Đài Loan 5,6 5 Cỏc thị trường khỏc 9,7
Nguồn: Thời bỏo kinh tế Việt Nam, Số 201/2003
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam (%) 54.1 16.7 13.9 5.6 9.7 Hoa Kỳ 1 EU 2 Nhật Bản 3 Đài Loan 4 Các thị trường khác 5
Năm 2003, thị trường xuất khẩu lớn nhất của dệt may Việt Nam là thị trường Hoa Kỳ với 1,95 tỷ USD, tiếp theo là thị trường EU với 0,6 tỷ USD, thị trường Đài Loan được 0,20 tỷ USD.
Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam thỡ thương mại dệt may thế giới đang tiến tới thời điểm 1/1/2005 - cột mốc đỏnh dấu sự chấm dứt của chế độ hạn ngạch kộo dài trong suốt 30 năm. Bởi vậy, cạnh tranh trong thương mại dệt may sau 2004 sẽ diễn ra rất khốc liệt và toàn diện. Chớnh vỡ vậy cần
phải tăng cường và đẩy mạnh xuất khẩu vào cỏc thị trường khụng bị ỏp đặt hạn ngạch để dễ dàng thớch ứng vào năm 2004.