Nguyờn nhõn của những tồn tại trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của ngành Dệt May Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 60 - 64)

b. Hiệu quả kinh tế xó hộ

2.3.4. Nguyờn nhõn của những tồn tại trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của ngành Dệt May Việt Nam

* Nguyờn nhõn suy giảm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Cỏc nhà đầu tư đến từ Chõu Á chiếm 92,69% trong tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam nờn những biến động của tỡnh hỡnh kinh tế khu vực và thế giới năm 1997 là nguyờn nhõn dẫn đến nguồn vỗn FDI vào Việt Nam cú xu hướng sụt giảm. Cỏc cụng ty lớn đều lo duy trỡ sản xuất trong nước và cỏc thị trường chớnh của họ nờn khụng thể cú đủ tiềm lực tài chớnh để cú thể đầu tư sang Việt Nam hay tăng cường vốn cho cỏc sự ỏn đó thực hiện. Cỏc cụng ty vừa và nhỏ một mặt phải chống chọi với cuộc khủng hoảng, mặt khỏc do tõm lý lo ngại những rủi ro cũng sẽ xảy ra ở Việt Nam như một số nước Chõu Á bị khủng hoảng nờn đó làm tăng thờm đà sụt giảm của FDI vào Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam cũn cú một đối thủ cạnh tranh lớn đú là Trung Quốc. Với những ưu thế về phỏt triển ngành Dệt - May lõu đời và cú một thị trường khổng lồ trong nước, kết hợp với chớnh sỏch kinh tế cởi mở cựng với tiến trỡnh gia nhập tổ chức WTO, nổi lờn như một tõm điểm cạnh tranh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong khi đú, Việt Nam rơi vào tỡnh trạng thiểu phỏt năm 1999, sức mua giảm sỳt, cỏc chớnh sỏch tỏ ra vụ hiệu nờn càng làm cho thị trường kộm hấp dẫn. Chớnh vỡ vậy cần phải cú một chớnh sỏch đồng bộ, cú sự ổn định kinh tế vĩ mụ cũng như vi mụ để cải thiện mụi trường đầu tư.

* Nguyờn nhõn của cơ cấu FDI khụng hợp lý

Hiện nay, địa bàn đầu tư và lĩnh vực đầu tư cú sự khụng cõn đối về cơ cấu. Cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt - May chủ yếu tập chung ở cỏc tỉnh phớa Nam và cú sự khụng cõn bằng giữa cỏc dự ỏn ở ngành May và ngành Dệt. Nguyờn nhõn của sự bất hợp lý trờn trước tiờn phải núi đến đú là vấn đề quản lý, quy hoạch và xỳc tiến đầu tư. Cụng tỏc

quy hoạch thiếu sự đồng bộ giữa chiến lược phỏt triển của đất nước với lợi thế tiềm năng của từng vựng; sự khụng nhất quỏn và thực hiện khụng tốt việc phõn cấp thẩm quyền giữa trung ương và địa phương. Những ưu đói về thuế thu nhập, thuế nhập khẩu của những vựng và lĩnh vực cần thu hỳt FDI chưa cao lại thường đi kốm với những ràng buộc nờn thuờng làm nản lũng cỏc nhà đầu tư. Mục tiờu của cỏc nhà đầu tư là lợi nhuận vỡ vậy mà nơi nào, ngành nào đem lại cho họ nhiều lợi nhuận hơn thỡ họ sẽ đầu tư vào đú. Do vậy, sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc vựng tạo ra sự chờnh lệch trong việc thu hỳt nguồn vốn đầu tư .

* Nguyờn nhõn chưa thu hỳt được cỏc nhà đầu tư lớn

Ngành dệt may Việt nam cũng đó thu hỳt được cỏc nhà đầu tư lớn như Nhật Bản, Mỹ, EU... cũng đó đầu tư vào lĩnh vực dệt may Việt Nam nhưng con số đú cũn quỏ nhỏ bộ so với mong muốn của ngành dệt may Việt Nam. Sau đõy là một số những nguyờn nhõn chớnh:

- Nguyờn nhõn khỏch quan là do vị trớ, phong tục tập quỏn khỏc nhau giữa cỏc quốc gia đem lại, đặc biệt là đối với cỏc nhà đầu tư đến từ Chõu Âu và Chõu Mỹ. Chớnh vỡ vậy mà sự am hiểu về thúi quen tiờu dựng cũng như thị trường, thị hiếu của họ đối với người tiờu dựng Việt Nam cũn nhiều hạn chế

- Nguyờn nhõn chủ quan là thị trường Việt Nam cũn qỳa nhỏ bộ, sức mua, mức sống và thu nhập trung bỡnh chưa cao. Cỏc sản phẩm của cỏc tập đoàn kinh tế lớn của Chõu Âu và Chõu Mỹ thường là cỏc sản phẩm cú hàm lượng kỹ thuật cao, hàm lượng chất xỏm cao nhằm thu nhiều lợi nhuận. Trong ngành dệt may, yếu tố kỹ thuật và chất xỏm khụng cao nờn thiếu vắng của cỏc nhà đầu tư lớn. Tuy vậy, cỏc tập đoàn kinh tế lớn của Chõu Á

vẫn là mục tiờu thu hỳt của ngành dệt may Việt Nam vỡ cỏc nhà đầu tư này cú kinh nghiệm trong việc phỏt triển ngành dệt may.

* Nguyờn nhõn dẫn đến mối quan hệ Dệt - May khụng hiệu quả

- Sản phẩm của ngành dệt cũn đơn điệu, chưa đa dạng, chậm đổi mới, chưa đỏp ứng được yờu cầu của ngành may về mẫu mó, chất liệu…

- Cỏc doanh nghiệp dệt khụng đủ sức đỏp ứng đũi hỏi của doanh nghiệp may cả về chủng loại, số lượng và thời gian gia hàng

- Cỏc doanh nghiệp dệt khụng thể đỏp ứng yờu cầu cỏc khỏch hàng về điều chỉnh mẫu mó, cỏc yếu tố kỹ thuật

- Một số doanh nghiệp may chỉ định nhà cung cấp vải từ nước thứ ba nờn cỏc doanh nghiệp dệt mất cơ hội tiếp cận cỏc doanh nghiệp may.

* Nguyờn nhõn của một số vấn đề tồn tại khỏc

Do Việt Nam cũn thiếu cỏc chuyờn gia kỹ thuật, cỏc nhà tư vẫn cú đủ trỡnh độ để thẩm định, đỏnh giỏ thiết bị …nờn hầu hết cỏc thiết bị được sử dụng trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay đều là cũ kỹ, lạc hậu gõy thiệt hại cho bờn Việt Nam dẫn đến một số mõu thuẫn trong liờn doanh.

Mục tiờu của ngành dệt may Việt Nam là khuyến khớch hoạt động FDI vào ngành, tăng cường khả năng xuất khẩu. Nhưng thực tế cho thấy thực trạng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng bỏ ra, ngành dệt và ngành may đều nhập khẩu tới gần 90% nguyờn phụ liệu và hoỏ chất dựng cho sản xuất nờn cỏn cõn thương mại cũng khụng caỉ thiện được bao nhiờu, tỷ lệ xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp mới chỉ thực hiện ở khoảng 50-65%.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w