b. Cơ cấu sản xuất
2.2. Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào ngành dệtmay Việt Nam
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may cú một số đặc điểm:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may đũi hỏi số lượng vốn khụng lớn nờn cú nhiều nhà đầu tư cú thể tham gia.
- Cụng nghệ sử dụng trong ngành dệt may là những cụng nghệ phỏt triển ở mức trung bỡnh.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may chủ yếu sản xuất ở những nước cú lợi thế so sỏnh về sản xuất như lao động rẻ, cú nguồn nguyờn liệu, cú thị trường, …
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam luụn được coi là một bộ phận hữu cơ quan trọng của nền kinh tế và được khuyến khớch phỏt triển. Cựng với việc mở rộng và đa dạng hoỏ cỏc mối quan hệ hợp tỏc kinh tế quốc tế thỡ hoạt động thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm qua đó luụn trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam. Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam cú được một số thuận lợi như sau:
- Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cú hiệu lực vào cuối năm 2001 tạo cơ hội cho xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ
- Trung Quốc gia nhập WTO tạo điều kiện cho hàng hoỏ của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này nhiều hơn
- Nước ta cú tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị tương đối ổn định, được coi là địa điểm an toàn về đầu tư cũng như cú một mụi trường phỏp lý để đầu tư tương đối hoàn chỉnh
- Nước ta cú nguồn lao động dồi dào với trỡnh độ kỹ thuật, kỹ năng tay nghề khỏ, đội ngũ cỏn bộ quản lý sản xuất kinh doanh cú kinh nghiệm tiếp cận, đàm phỏn hợp tỏc với nước ngoài, giỏ nhõn cụng rẻ