Tiếp tục nâng cấp và xâydựng CSHT vật chất-kỹ thuật

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào VN -Thực trạng & Giải pháp (Trang 108)

III. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút fdi của eu vào việt nam

5. Tiếp tục nâng cấp và xâydựng CSHT vật chất-kỹ thuật

Đối với các nhà đầu t thì CSHT đóng vai trò quan trọng đối với kết quả đầu t, nó có thể tăng tính hấp dẫn hoặc cản trở việc thu hút nguồn vốn đầu t này. ở nớc ta trong thời gian qua đã cải tiến một cách đáng kể các hệ thống đờng giao thông, bến cảng, sân bay,... song vẫn cha đủ đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Có thể thấy sự đánh giá của các nhà đầu t nớc ngoài đối với cơ sở hạ tầng của chúng ta khôngđợc mấy thuận lợi thông qua lời của giáo s ngời Nhật Tsuboi Yoshihara:"... Các nhà đầu t nớc ngoài không thể dễ dàng tìm đợc các đối tác Việt Nam có khả năng thích hợp để cùng làm việc, điều kiện về nhà ở ở đây lại rất tồi và giá nhà ở cho ngời nớc ngoài quá đắt". Thật vậy, giá các dịch vụ liên quan đến đầu t nớc ngoài nh giá bán điện, nớc sạch, giá cớc viễn thông, lắp đặt điện thoại, giá thuê nhà đất của ta đều không những cao hơn mà còn kém cạnh tranh hơn so với các n- ớc trong khu vực.

Nh đã phân tích, các nhà đầu t nớc ngoài nói chung và các nhà đầu t EU nói riêng đều chỉ quan tâm đầu t vào các địa bàn thuận lợi về cơ sở hạ tầng, vì vậy cần chú ý đầu t nâng cấp sao cho hấp dẫn hơn nữa đối với các nhà đầu t. Một số các giải pháp trớc mắt có thể làm là phải có quy hoạch cụ thể và xây dựng tuyến đờng giao thông thuận lợi, có kế hoạch cắt giảm hoặc làm cho các chi phí đầu t hợp lý hơn. Đặc biệt là đối với các vùng sâu, vùng xa và địa bàn khó khăn, cần phải nâng cao hơn nữa mức độ u đãi đầu t hoặc tạo điều kiện về giao thông, thông tin liên lạc thì mới có thể kéo các nhà đầu t về đó đợc. Để đợc nh vậy, Chính phủ cần tích cực đẩy nhanh việc xây dựng một hệ thống giao thông vận tải đồng bộ và hiện đại với các cầu cảng, đờng xá, kho bãi và các phơng tiện vận tải đủ sức bao phủ trên toàn quốc và đủ tầm hoạt động quốc tế; một hệ thống bu điện thông tin liên lạc viễn thông với các phơng tiện nghe nhìn hiện đại, có thể nối mạng thống nhất toàn quốc và kết nối toàn cầu; hệ thống điện nớc dồi dào và phân bổ tiện lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh đời sống và một hệ thống cung cấp cá dịch vụ nh bảo hiểm, ngân hàng, tài chính, kế toán kiểm toán đạt tiêu chuẩn quốc tế; cung cấp các dịch vụ khác nh y tế, giáo dục, giải trí, các dịch vụ hải quan, quảng cáo, kỹ thuật, một cách rộng khắp, đa dạng và chất l… ợng cao. Tóm lại, hệ thống kết cấu hạ tầng phải tạo cho nhà đầu t sự tiện nghi và thoải mái, giúp họ giảm đợc chi phí sản xuất và phát triển các quan hệ làm ăn với các đối tác ở nớc sở tại cũng nh nớc ngoài.

Bên cạnh những nhân tố kể trên, dịch vụ thông tin và t vấn đầu t đóng vai trò rất quan trọng đối với những nớc thu hút ĐTTTNN lẫn nớc chủ nhà. Vì vậy, xúc tiến thực hiện các hoạt động dịch vụ này, từ việc cung cấp thông tin cập nhật, có hệ thống, đáng tin cậy về môi trờng đầu t của nớc tiếp nhận đầu t cũng nh về các chủ đầu t trên toàn hế giới; hỗ trợ các đối tác đầu t trong và ngoài nớc tiếp xúc và lựa chọn các đối tác thích hợp và tin cậy, đến giúp đỡ các bên làm thủ tục ký kết hợp đồng kinh doanh, thành lập các liên doanh, cả các dịch vụ t vấn kỹ thuật và thông tin cần thiết khác liên quan đến đánh gía các quá trình và các hoạt động kinh doanh.

Chúng ta cũng ghi nhận một số cố gắng của Nhà nớc ta trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng trong thời gian qua nh giảm mức cớc viễn thông quốc tế, xây dựng và cải tạo một số tuyến đờng mới liên tỉnh, thành phố (nh đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc, quốc lộ 5, cầu Mỹ Thuận,...), xây dựng đờng dây tải điện 500KV, thuỷ điện

Ialy,... Những cố gắng này đã thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta đối với cơ sở hạ tầng và tin chắc rằng những đổi mới sẽ không chỉ dừng lại ở đó.

6. Tăng cờng và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu t

Hoạt động xúc tiến đầu t là rất quan trọng đối với thu hút ĐTTTNN nói riêng và ĐTTTNN nói chung. Về nguyên tắc, ĐTTTNN chỉ phát huy hiệu quả khi nó thoả mãn tốt nhất quyền lợi và mục đích của các bên, do đó các bên phải chủ động tìm đến nhau để cùng hợp tác tiến hành các hoạt động đầu t. Chúng ta không nên chỉ "ngồi một chỗ" mà đa ra các u đãi mình tự cho là hấp dẫn rồi chờ các nhà đầu t nớc ngoài đến, chỉ cho họ phải đầu t chỗ này, chỗ nọ, mà phải chủ động mời họ đến, cùng họ vào cuộc thông qua các hoạt động xúc tiến đầu t.

Để tiến hành tốt hoạt động này, trớc mắt chúng ta cần:

- Đổi mới về nội dung và phơng thức vận động, xúc tiến đầu t. Triển khai các chơng trình xúc tiến đầu t theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với các dự án và đối tác cụ thể, hớng vào các đối tác nớc ngoài có tiềm lực tài chính và công nghệ nguồn nh EU, Nhật Bản, Mỹ,... Căn cứ vào danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu t mà có thể trực tiếp mới một số nhà đầu t nớc ngoài.

- Chú trọng cả xúc tiến đầu t để thu hút các dự án ĐTTTNN mới và các hoạt động hỗ trợ các nhà đầu t để triển khai hiệu quả các dự án đang hoạt động. Giải quyết kịp thời các khó khăn, vớng mắc,biểu dơng, khen thởng kịp thời,... để các doanh nghiệp này hoạt động thuận lợi.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin về ĐTTTNN làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, quản lý hoạt động này, mở rộng tuyên truyền đối ngoại trên cơ sở thông tin hiện đại. Đa dạng hoá các hoạt động xúc tiến đầu t thông qua các hoạt động đối ngoại, sử dụng tổng hợp các phơng tiện đầu t qua truyền thông đại chúng nh Internet, hội thảo,... Khuyến khích việc tạo lập và đa vào hoạt động trang Web riêng, chuyên thông tin về hoạt động đầu t nớc ngoài.

- Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giới thiệu về hoạt động ĐTTTNN để tạo dựng hình ảnh mới về Việt Nam, tạo sự đánh giá thống nhất về FDI trong d luận xã hội.

- Các cơ quan đại diện ngoại giao - thơng mại Việt Nam có trách nhiệm làm tốt việc xúc tiến đầu t vào Việt Nam, bố trí cán bộ làm công tác này ở một số địa bàn trọng điểm; bố trí nguồn tài chính cho hoạt động này trong kinh phí ngân sách chi hàng năm,...

- Tăng cờng công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách đầu t ra nớc ngoài của các nớc, các tập đoàn và các công ty lớn để có chính sách thu hút ĐTTTNN phù hợp; nghiên cứu luật pháp và biện pháp thu hút ĐTTTNN của các nớc EU để kịp thời có đối sách thích hợp.

- Nâng cao chất lợng các dịch vụ t vấn đầu t bằng cách tổ chức các công ty dịch vụ có đủ năng lực t vấn và có cơ chế hoạt động vừa cạnh tranh để cải tiến các hoạt động dịch vụ, vừa đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của nhà đầu t với giá cả hợp lý, phong thái tiến bộ.

- Hệ thống các công ty dịch vụ, t vấn đầu t cần đợc mở rộng phạm vi hoạt động, thủ tục đơn giản nh hớng dẫn khoả sát, làm visa cho khách,... mà gồm các dịch vụ t vấn kỹ thuật nghiệp vụ, pháp luật trớc và sau khi cấp giấy phép đầu t.

Đồng thời với những việc làm trên, chúng ta cần xem xét kỹ lỡng đối tác n- ớc ngoài trớc khi tiến hành hợp tác đầu t vì họ thờng không có các động cơ giống nhau, từ đó lựa chọn các nhà đầu t thích hợp với mục tiêu phát triển của Việt Nam, loại bỏ các dự án gây ảnh hởng đến kinh tế, chính trị và văn hóa. Từ đây, xin đợc nêu ra một số kiến nghị sau:

- Giao Bộ Tài chính chuẩn bị ngân sách thờng xuyên cho hoạt động xúc tiến đầu t.

- Giao bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Ngoại giao, Bộ Thơng mại tổ chức phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách của các nớc, các tập đoàn và công ty lớn để có chính sách thu hút đầu t phù hợp; nghiên cứu luật pháp, chính sách, biện pháp thu hút ĐTNN của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp.

7. Thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc và nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút ĐTTTNN. hoạch thu hút ĐTTTNN.

- Khu vực ĐTTTNN là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Để thống nhất quan điểm, nhận thức, định hớng phát triển làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lợc, quy hoạch về sử dụng ĐTTTNN thời gian tới và cải thiện mạnh mẽ môi trờng ĐTTTNN tại Việt Nam, đề nghị Chính phủ có Nghị Quyết về ĐTTTNN cho 5 năm 2001 - 2005.

-Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010, cần xây dựng chiến lợc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTTTNN; trong đó bao quát chiến l- ợc ngành và lĩnh vực, chiến lợc đối tác cụ thể; xử lý quan hệ giữa vốn trong nớc và vốn nớc ngoài; bảo hộ sản xuất và hội nhập, mở cửa; vấn đề hợp tác đầu t của các

thành phần kinh tế; quan hệ giữa thu hút ĐTTTNN hớng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu...

- Cần gấp rút xây dựng quy hoạch ĐTTTNN nh là một bộ phận trong quy hoạch tổng thể các nguồn lực chung của cả nớc; phải gắn chặt với quy hoạch ngành, lãnh thổ, từng sản phẩm chủ yếu, kết hợp ngay từ đầu với an ninh, quốc phòng.

Trong quy hoạch cần khuyến khích mạnh mẽ ĐTTTNN vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng l- ợng, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động nhằm góp phần tích cực làm biến đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội. Xây dựng danh mục các dự án gọi vốn ĐTTTNN quốc gia cho thời kỳ 2001-2005; trong đó xác định rõ sản phẩm, công suất, tiến độ, trình độ công nghệ, thị trờng tiêu thụ, địa bàn thực hiện dự án, các chính sách khuyến khích, u đãi...

Để triển khai thực hiện tốt những giải pháp trên, xin đợc kiến nghị Chính phủ thực hiện những công việc sau:

- Giao Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị quyết về ĐTTTNN 5 năm 2001-2005; xây dựng định hớng chiến lợc, quy hoạch thu hút ĐTTTNN cho thời kỳ tới; chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng danh mục dự án quốc gia gọi vốn ĐTTTNN trình Chính phủ.

- Giao các Bộ, ngành, địa phơng xây dựng danh mục dự án kêu gọi ĐTTTNN của ngành, địa phơng mình, hoàn thành quy hoạch ngành, sản phẩm chủ yếu trong năm 2001.

8. Một số giải pháp đối với một vài ngành quan trọng của EU

Những giải pháp sau đây tập trung vào những ngành mà các doanh nghiệp EU đang có đầu t lớn tại Việt Nam nh sản xuất thiết bị điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất hàng điện tử tiêu dùng, sản xuất hoá chất,...

Đối với ngành sản xuất mía đờng: hiện nay có công ty sản xuất mía đờng Bourbon Gia Lai đang tiến Hà Nộiàh thủ tục chuyển nhợng hoàn toàn cho Việt Nam do công ty không đủ nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, điều kiện sống ở đây quá khó khăn đối với ngời nớc ngoài. Thêm vào đó, đây cũng là khu vực có ý nghĩa về quốc phòng, an ninh đối với Nhà nớc Việt Nam. Công ty mía đờng Tây Ninh đang có mong muốn đợc chuyển thành doanh nghiệp cổ phần hóa có vốn đầu t nớc ngoài, nhng hiện nay, các quy định để thực hiện Luật cổ phần hóa đối với doanh nghiệp cha hoàn thiện và cha đi vào thực thi.

- Đối với ngành sản xuất điện, điên tử: Tăng mức giá trị gia tăng của các linh kiện sản xuất: chuyển hớng sản xuất các lịnh kiện phụ kiện với mức giá trị gia tăng tơng đối caonh máy tính sách tay cá nhân, ổ đĩa cứng, thiết bi quang học, Việc chuyển dịch này nhằm mục đích thâm nhạp sau hơn vào những lĩnh vực có hàm lợngcông nghệ có giá trị gia tăng cao.

- Tá cơ cấu các nhà máy theo sự phân công của các công ty lớn trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm công nghiệp điện tử, điện tử. Nhà nớc cần có sự tác động đối với các nhà sản xuất lớn này cùng với sự chuyển dịch sang gia công đối với các thiết bị linh lện có mức giá trị gia tăng cao hơn (Đây là các thiết bị đã qua gia công cơ khí) và có khả năng cạnh tranh về chi phí lớn hơn (gia công cácchi tiết nhựa, ép kim loại, tem kim loại, mút, xốp, vỏ bao bì bằng giấy,...).

- Thúc đẩy khả năng nghiên cứu và phát triển, khả năng thiết kế của doanh nghiệp, không những đối với các thiết bị đồng bộ mà cả các thiết bị đơn lẻ.

- Đối với ngành hoá chất: Thuế xuất nhập khẩu nguyên liệu cao hơn so với thnàh phẩm và coa hơn so với một số nớc trong khu vực. Hiện nay, thuế xuát nhập khẩunguyên liệu là quá cao, đa số các loại nguyên liệu đều chịu mức thuế từ 5 - 15%, cá biệt một số loại chịu thuế cao hơn 20%. Trong khi đó, thuế xuất nhập khẩu thành phẩm chỉ ở mức 10 - 15%, cao nhất là 20%. Vì vây, xin kiến nghị: giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liệi so với thuế nhập khẩu thành phẩm.

- Thuế thu nhập cá nhân áp dụng cho ngời Việt Nam rất cao. Đa số các doanh nghiệp EU đều có chính sách đầo tạo, sử dụng cán bộ quản lý ngời Việt Nam để phục vụcho chiến lợc phát triển lâu dài của doanh nghiệp, nhng doanh nghiệp lại phải chi một khoản tiền lơng lớn hơn nhiều so với việc sử dụng ngời nớc ngoài cho vị trí tơng tự. Xin kiến nghị: giảm mức thuế thu nhập cho ngời Việt Nam đảm nhiệm các chức danh quản lý.

- Giá chi phí quảng cáo, cụ thể, giá phí quảng cáo cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài của EU cao hơn so với doanh nghiệp trong nớc khoảng 2 lần và các chi phí phụ khác nh giá thuê đất, vă phòng tại các thnàh phố lớn, giá điện, giá nớc, giá cớc viễn thông cao hơn nhiều so với khu vực. Vì vậy, Nhà nớc cần giảm mức giá và phí bằng các nớc trong khu vực và có chính sách 1 giá đối với doanh nghiệp đầu t của EU và doanh nghiệp trong Việt Nam.

- Đối với các dự án xây dựng kinh doanh siêu thị, văn phòng căn hộ cho thuê: Có một số dự án đang gặp phải khó khăn từ các quyết định của địa phơng. Ví dụ tại tỉnh Đồng Nai, nhà đầu t đã trả hoàn toàn tiền giải toả, thuê đất cho tỉnh, nay

tỉnh không thực hiện đợc việc giải toả đất cho dự án, nhng cũng không hoàn trả lại tiền. Đối với dự án xây dựng tại Hà Nội, sau khi doanh nghiệp xin đợc xem xét lại thiết kế xây dựng một phần siêu thịvà một phần nhà để cho thuê văn phòng và căn hộ, Uỷ ban Nhân dân Hà Nội đã có công văn bắt buộc doanh nghiệp phải hoàn trả 20% tổng số nhà xây dựng cho thành phố theo phong thức chuyển giao không bồi

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào VN -Thực trạng & Giải pháp (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w