III. Thực trạng đầ ut trực tiếp nớc ngoài của EU vào Việt Nam, giai đoạn
5. Cơ cấu đầ ut theo đối tác
5.5. ut nớc ngoài của CHLB Đức
Cộng hoà liên bang Đức là một trong những nớc có tiềm lực kinh tế mạnh nhất Châu Âu. Khối lợng vốn của các doanh nghiệp Đức đầu t ra nớc ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong lu lợng vốn ĐTTTNN trên thế giới (số vốn đầu t ra nớc ngoài của Đức gấp khoảng 10 lần số vốn đầu t tiếp nhận từ nớc ngoài), nhng các doanh nghiệp Đức lại tỏ ra khá chậm trễ trong việc nắm bắt cơ hội đầu t ở Việt Nam. Trong khi nhiều nhà đầu t Pháp, Hà Lan, Anh... đã có nhiều dự án ở Việt Nam thì trong thời gian 1988-1990, Đức chỉ có vài dự án liên doanh với số vốn ít ỏi (nh dự án Công ty liên doanh khách sạn Cố Đô - 1998 cha góp vốn, dự án Công ty liên doanhTNHH GER VICO mới góp đợc 3,3 triệu USD - 1990,...) nhng đã sớm bị giải thể hoặc rút giấy phép trớc thời hạn.
Đầu t của Đức chỉ bắt đầu mạnh từ năm 1995 với sự tham gia của ngân hàng Duestche Bank (tổng vốn đầu t 15 triệu USD), Siemens AG (dự án Công ty thiết bị viễn thông liên doanh với Đài Loan có tổng vốn đầu t 15 triệu USD). Đặc biệt, năm 1996, Đức có 2 dự án rất lớn là Công ty liên doanh Amata Power (110 triệu USD) và dự án Công ty liên doanh Badaco - Wego (109,4 triệu USD). Năm 1998, mối quan hệ giữa 2 nớc tiến thêm một bớc, đánh dấu bởi chuyến thăm Việt Nam của ông W. Hoyer, Bộ trởng - Quốc vụ Bộ ngoại giao CHLB Đức (tháng 7) và việc ký kết biên bản phê chuẩn Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t giữa 2 nớc tại Bon (19/8/1998). Hiện Đức là nớc đứng thứ 21 trong số 62 quốc gia có vốn ĐTTTNN tại Việt Nam và đứng thứ 5 trong số các nhà đầu t EU với 54 dự án đợc cấp phép hoạt động với tổng vốn đầu t 380,4 triệu USD, kể cả 10 dự án bị giải thể (136,6 triệu USD) và 2 dự án hết hạn (1,5 triệu USD).
Hiện nay, đã có 59 tập đoàn, công ty và ngân hàng Đức đang hoạt động tại Việt Nam với 83 văn phòng đại diện đợc mở chủ yếu tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Trong đó, có các tập đoàn nh: Tập đoàn Daimler - Benz đã có 3 công ty mở văn phòng đại diện cung cấp các trạm trung thế, hạ thế và đầu t liên doanh 1 xởng lắp ráp ô tô Mercedes trị giá 70 triệu USD, Tập đoàn Siemens cung cấp thiết bị cho ngành bu chính viễn thông và tham gia sản xuất cáp quang trị giá 24,933 triệu USD,...
Theo cơ cấu đầu t theo lĩnh vực, Đức chú trọng đầu t vào công nghiệp nặng với dự án lớn nhất là dự án Công ty liên doanh Amata Power - Đồng Nai
(110 triệu USD) xây dựng nhà máy điện cho KCN Amata. Nhà máy điện này đã đi vào hoạt động từ 10/1997 và đạt doanh thu hơn 1,8 triệu USD. Kế đến là dự án xây dựng văn phòng, trung tâm thơng mại của Công ty liên doanh Badaco -Wego đã đem lại cho Việt Nam 109,44 triệu USD nữa. Các lĩnh vực khác tuy có dự án xong vốn đầu t không cao, chỉ có 2 dự án Công ty liên doanh Linde Thanh Gas (dầu khí) và dự án Xí nghiệp chế biến thức ăn cho gia xúc Agritech - Sai Gòn (nông nghiệp) là có tổng vốn đầu t trên mức trung bình trung của EU, 21,4 triệu USD/dự án (của EU là 18,23 triệu USD/dự án), còn lại quy mô rất nhỏ (bình quân chung chỉ đạt 7 triệu USD). (Bảng 21)
Bảng 21: ĐTTTNN của Đức vào Việt Nam theo ngành
(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2002) TT Hình thức đầu t Số DA Tổng vốn ĐT (USD) Vốn thực hiện (USD) Quy mô DA (Tr.USD) Tỷ lệ VTH/VĐT Tỷ trọng (%) 1 CN nặng 9 119891910 23071877 13,32 19,24% 49,51 2 CN dầu khí 1 26211000 26211000 26,21 100,00% 10,82 3 Tài chính - ngân hàng 2 22500000 22530126 11,25 100,13% 9,29 4 GTVT - Bu điện 2 19000000 14880000 9,50 78,32% 7,85 5 CN nhẹ 11 18062468 17586608 1,64 97,37% 7,46 6 Nông - Lâm nghiệp 1 16600000 12500000 16,60 75,30% 6,86 7 CN thực phẩm 3 6650000 201000 2,22 3,02% 2,75 8 Dịch vụ 8 6121949 871529 0,77 14,24% 2,53 9 Xây dựng 2 5200000 0 2,60 - 2,15 10 Văn hoá - Ytế - Giáo dục 3 1900000 1230000 0,63 64,75% 0,78
Tổng số 42 242137327 119082140 5,77 49,18% 100,00
Nguồn Vụ Quản lý dự án - Bộ KH & ĐT
Về hình thức đầu t, DN 100% VNN là hình thức đợc các nhà đầu t Đức a chuộng hơn cả (có 23 dự án, chiếm 54,76% số dự án), nhng số vốn đầu t chỉ đạt 64,82 triệu USD (chiếm 26,77%). Hình thức DNLD chiếm số vốn cao nhất, 175,8 triệu USD (tơng đơng với 72,61%) với 17 dự án còn hiệu lực. Còn lại 2 dự án HĐHTKD với số vốn 1,5 triệu USD (đạt 0,62%).
(Các dự án còn hiệu lực tính đến ngày 31/12/2002) TT Hình thức đầu t Số DA Tổng vốn ĐT (USD) Vốn thực hiện (USD) Quy mô DA (Tr.USD) Tỷ lệ VTH/VĐT Tỷ trọng (%) 1 DNLD 17 175818141 65304103 10,34 37,14% 72,61 2 DN 100% VNN 23 64819186 52778037 2,82 81,42% 26,77 3 HĐHTKD 2 1500000 1000000 0,75 66,67% 0,62 Tổng số 42 242137327 119082140 5,77 49,18% 100,00
Nguồn: Vụ Quản lý dự án-Bộ KH & ĐT
Theo phân bố địa phơng, các dự án của Đức tập trung chủ yếu ở 4 tỉnh, thành phố lớn, trong đó TP. Hồ Chí Minh là nới tập trung nhiều nhất, với 13 dự án, chiếm 30,9% tổng số dự án. Trong đó có thể kể đến các dự án nh dự án Công ty liên doanh Badaco - Wego, dự án Xí nghiệp Agritech - Sài Gòn, Deustche Bank,... Hà Nội là nới tiếp nhận ĐTTTNN của Đức lớn thứ hai, với các dự án nh Công ty liên doanh Linde Thanh Gas, HĐHTKD sản xuất phụ tùng xe cộ,... Bình Dơng cũng có một số dự án đáng chú ý là Công ty liên doanh sản xuất cáp quang VNPT - Siemens AG, Công ty thiết bị viễn thông VNPT- Siemens...Đồng Nai tuy thu hút đợc 4 dự án, nhng chiếm số vốn cao nhất 116,46 triệu USD (tơng đơng với 48,1%). (Xem bảng 23)
Bảng 23: ĐTTTNN của Thụy Điển vào Việt Nam theo địa phơng
(Chỉ tínhcác dự án còn hiệu lực đến 31/12/2002) TT Địa phơng Số DA Tổng vốn ĐT (USD) Vốn thực hiện (USD) Quy mô DA (Tr.USD) Tỷ lệ VTH/VĐT Tỷ trọng (%) 1 Đồng Nai 4 116467318 23685527 29,12 20,34% 48,10 2 TP Hồ Chí Minh 13 47569136 41087465 3,66 86,37% 19,65 3 Hà Nội 8 30509932 29579841 3,81 96,95% 12,60 4 Bình Dơng 5 22030000 16226000 4,41 73,65% 9,10 5 Hải dơng 3 8200000 1200000 2,73 14,63% 3,39 6 Thừa Thiên Huế 1 4700000 0 4,70 - 1,94 7 Hải Phòng 1 4000000 4000000 4,00 100,00% 1,65 8 Nghệ An 1 3560000 2826666 3,56 79,40% 1,47 9 Hà Tây 1 1827300 0 1,83 - 0,75 10 Bình Định 1 1500000 0 1,50 - 0,62 11 Bà Rịa - VũngTàu 1 1000000 0 1,00 - 0,41 12 Vĩnh Long 1 351641 476641 0,35 135,55% 0,15 13 Bắc Ninh 1 222000 0 0,22 - 0,09 14 Khánh Hoà 1 200000 0 0,20 - 0,08 Tổng số 42 242137327 119082140 5,77 49,18% 100,00
Dựa vào những số liệu đã phân tích, ta có thể thấy tình hình ĐTTTNN của Đức tại Việt Nam là còn rất khiêm tốn. Sở dĩ nh vậy là do các nhà đầu t Đức cha thực sự quan tâm đến thi trờng Việt Nam, họ vẫn còn đặt nớc ta vào nhóm nớc có nhiều rủi rỏ trong kinh doanh, một phần do môi trờng đầu t ở Việt Nam vấn cha đ- ợc cải thiên đáng kể. Điều này đòi hỏi phải có một sự thay đổi đáng kể trong chính sách thu hút đầu t của Việt Nam để tăng cờng khả năng tiếp nhận vốn đầu t t CHLB Đức nói riêng và của EU nói chung.