đoạn 1988 - 2002
1. Những thành quả đạt đợc
Mặc dù ĐTTTNN của EU chỉ chiếm khoảng 15,03% trong tổng số vốn đăng ký của các dự án ĐTTTNN ở Việt Nam nhng không thể phủ nhận con số đó đã góp phần quan trọng trong việc khắc phục tình trạng thiếu hụt về vốn của nớc ta trong quá trình phát triển. Theo ớc tính, tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội thời kỳ 2001-2005 là 65 – 70 tỷ USD, trong đó nguồn vốn nớc ngoài cần khoảng 22-25 tỷ USD, chiếm 30-35% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Trong đó vốn đầu t của EU đạt khoảng 3 - 4 tỷ USD. Đây là một nguồn vốn không nhỏ trong tổng nguồn vốn đầu t pghát triển của nớc ta, góp phần thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 -2005.
Việt Nam bớc vào công cuộc phục hồi và phát triển kinh tế với xuất phát điểm không cao về mặt công nghệ nên chất lợng sản phẩm của chúng ta thấp, sức cạnh tranh không cao trên thị trờng trong và ngoài nớc, lại dễ gây ô nhiễm môi tr- ờng. ĐTTTNN của EU đã góp phần chuyển giao một số kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thế giới, đặc biệt trong một số ngành nh công nghiệp nặng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, thăm dò dầu khí, công nghiệp điện tử,...thông qua những dự án có quy mô lớn và công nghệ hiện đại. Đây là một đóng góp rất quan trọng của EU đối với nớc ta trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc.
Việc triển khai các dự án ĐTTTNN của EU cũng góp phần vào việc thay đổi cơ cấu ngành nghề, giải quyết công ăn việc làm (đặc biệt trong các ngành dịch vụ, công nghiệp nhẹ nh may mặc, giầy da,...), tăng thu ngoại tệ từ xuất khẩu và mở rộng thị trờng tiêu thụ (hầu hết các dự án 100% vốn nớc ngoài của EU chủ yếu là để xuất khẩu), đóng góp cho ngân sách nhà nớc, và làm tăng vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế (do các hoạt động ĐTTTNN của EU chủ yếu thông qua các tập đoàn lớn của EU cũng nh trên thế giới). Đặc biệt trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp đã có một lợng vốn đáng kể, đã áp dụng những kỹ thuật sản xuất tiên tiến nh giống mới, áp dụng thành tựu KHKT để đạt năng suất cao.
Có đợc những kết quả tốt đẹp nh vậy là do sự nỗ lực từ cả hai phía Việt Nam và EU. Hai bên đã duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp bằng các chuyến
đi thăm chính thức của các nhà lãnh đạo cấp cao, các hoạt động thúc đẩy đầu t và thơng mại.
Về phía EU, các nớc này đã tham gia vào đầu t vào thị trờng Việt Nam ngay sau khi chúng ta ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Họ cũng rất nỗ lực trong việc gia tăng con số các dự án và vốn đầu t vào Việt Nam thông qua nhiều hình thức khác nhau, kể cả qua ODA để nâng cao cơ sở hạ tầng, nâng cấp nguồn nhân lực Việt Nam,...
Về phía Việt Nam, Đảng và Chính phủ ta đã có nhiều bớc cải thiện cho môi trờng đầu t cho ngày càng thông thoáng và hấp dẫn hơn để thu hút các nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài, trong đó có cả các nhà đầu t EU. Riêng đối với các nhà đầu t EU, Việt Nam cũng đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo, giới thiệu về Việt Nam và thị trờng đầu t Việt Nam, đa ra những mục tiêu về vốn đầu t thật cụ thể và triệt để thực hiện một cách có hiệu quả những mục tiêu này.
Tuy quan hệ đầu t giữa EU và Việt Nam đã đạt đợc một số kết quả khả quan trong thời gian vừa qua nhng không phải không còn những tồn tại cần phải tháo gỡ.
2. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân
Vấn đề lớn nhất là các lĩnh vực đầu t của EU cha thực sự ổn định và cha xứng với tiềm năng về vốn, công nghệ và kỹ thuật của các nớc này. Vốn đầu t từ EU vào Việt Nam hàng năm chỉ chiếm một lợng rất nhỏ trong tổng vốn đầu t từ các nớc EU ra nớc ngoài.
Mặc dù ĐTTTNN của EU đã chuyển vào Việt Nam một số công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực nh: dầu khí, công nghiệp nặng, bu điện, nh… ng công nghệ vào các ngành này vẫn còn rất khiêm tốn so với khả năng của các nhà đầu t này.
Lĩnh vực nông nghiệp tuy đã có một số nhà đầu t EU tham gia song trong những ngành nh khai thác đánh bắt thuỷ sản, trồng và khai thác rừng, là những… lĩnh vực u tiên kêu gọi đầu t nớc ngoài của Việt Nam thì lại cha có mấy dự án.
Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, cha thấy có sự hiện diện nhiều của các công ty tài chính và các quỹ đầu t từ phía EU, vốn đầu t trong lĩnh vực này còn ch- a tơng xứng với tiềm năng của các tập đoàn tài chính EU. Thêm và đó, đầu t của các nhà đầu t EU cũng nh phần lớn các nhà đầu t nớc ngoài khác đều cha đáp ứng đợc mong mỏi từ phía Việt Nam là đầu t vào những địa bàn khó khăn và đặc biệt khó khăn mà chủ yếu tập trung vào những khu vực phát triển (nh TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội), tạo nên khoảng cách ngày càng lớn giữa các vùng, khu vực.
Bên cạnh đó, ĐTTTNN cảu EU còn cha nhiều dự án BOT, đến 31/12/2002 mới chỉ có 4 dự án. Đây là những dự án cần có vai trò quan trọng trong sứ nghiệp CNH - HĐH đát nớc.
Những tồn tại này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, cả từ phía Việt Nam cũng nh từ phía EU.
- Về phía EU
Khác với phần lớn các nhà đầu t nớc ngoài của các nớc khác, các nhà đầu t EU đi đầu t với mục đích nhằm khai thác thị trờng nớc ngoài, đây chính là yếu tố quan trọng nhất đối với họ. Trên thực tế, thị trờng Việt Nam tuy rộng mở đối với hàng hoá của EU song lại kém khả năng thanh toán, đặc biệt là đối với những mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao nh chế tạo máy, phơng tiện vận tải, kỹ thuật điện, công nghiệp chế biến (vốn là thế mạnh của các nhà đầu t EU). Trái lại, các nớc công nghiệp phát triển là thị trờng rất khó tranh giành nhng lại có khả năng thanh toán cao hơn nên trớc mắt vẫn giữ vị trí quan trọng trong chiến lợc đầu t của EU.
Sự ra đời của EU đã mở đầu cho một quá trình liên kết kinh tế khu vực chặt chẽ và toàn diện, do vậy, các nớc phát triển hơn phải tích cực hơn trong việc giúp đỡ những nớc kém phát triển hơn trong khối. Chính vì thế mà cơ hội dành cho các nớc bên ngoài trong đó có Việt Nam sẽ ít hơn. Sự ra đời của đồng EURO cũng sữ có tác dụng nhất định trong đầu t nội khối.
Từ những năm 80 trở lại đây, cuộc cạnh tranh kinh tế giữa Mỹ - Nhật - Tây Âu ngày càng gay gắt, xu thế liên kết các khu vực ngày càng lộ rõ khiến các chính sách bảo hộ khối ra đời nhanh chóng. Để tránh hàng rào bảo hộ, các TNCs đã vội vã đầu t nhằm đa các chi nhánh của mình nằm sâu trong các thị rtờng kỹ thuật, tránh các đòn thuế nặng và hàng rào bảo hộ tinh vi. Điều này đã làm giảm đầu t của EU vào Việt Nam. Hơn nữa, đối với các nhà đầu t EU, khả năng phát triển các ngành kỹ thuật cao và sự hoàn thiện các ngành công nghiệp phụ trợ nh thông tin hiện đại, mạng lới giao thông phát triển và lao động lành nghề ở các nớc công nghiệp phát triển trở nên hấp dẫn hơn, càng thu hẹp khả năng thu hút đầu t đối với Việt Nam.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bộ phận năng động nhất của Châu Âu vẫn cha nắm đợc những cơ hội ở thị trờng Việt Nam. Sự thiếu ổn định trong khuôn khổ pháp lý của Việt Nam, cộng với các thông lệ kinh doanh xa lạ đòi hỏi phải hoạt động thông qua hình thức liên doanh đã hạn chế nguồn vốn đầu t của EU vào Việt
Nam. Các công ty nhỏ phải đơng đầu với những khó khăn trong việc tài trợ cho hoạt động của mình ở Việt Nam.
- Về phía Việt Nam
Nhìn chung, những vớng mắc về phía Việt Nam đối với các nhà đầu t EU cũng tơng tự nh đối với các nhà đầu t nớc ngoài khác. Đó là những trở ngại nh : sự thiếu ổn định và những vớng mắc trong hệ thống pháp luật, môi trờng đầu t cha đủ sức hấp dẫn, chi phí đầu t còn cao so với các nớc khác trong khu vực, các thủ tục hành chính còn rờm rà, các trung tâm xúc tiến kêu gọi đầu t của Việt Nam còn kém hiệu quả,…
Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam cha thực sự phát triển, nên thiếu đieuù kiện cần và đủ để thu hút mạnh nguồn vốn của EU nh nguồn vốn trong lĩnh vực chế tạo, phơng tiện vạn tải, kỹ thuật điện,... là ngành đòi hỏi sức tiêu thụ lớn và thị rờng ổn định.Sực tiêu thụ cac mặt hàng này ở Việt Nam còn rất nhỏ, bởi hiện nay, nền klinh tế Việt Nam vẫn là 1 nền kinh tế nông nghiệp.
Hơn nữa, sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam lại không đồng đều, do đó, mặc dù nhà nớc dã có những chính sách kêu gọi đầu t vào những địa bàn đợc khuyến khích, nhng vốn đầu t của EU ở những vùng này còn quá khiêm tốn.
Những yếu kém nhiều mặt trên đây cần phải đợc khắc phục, hạn chế bằng những hớng đi và những giải pháp cụ thể và hiệu quả (sẽ đợc trình bày ở chơng sau).
Chơng III
Định hớng thu hút và một số giải pháp đẩy mạnh ĐTTTNN của EU vào Việt Nam
Qua phân tích và đánh giá ở các chơng trớc chúng ta đã nắm đợc phần nào thực trạng của FDI vào Việt Nam. Tuy đã có nhiều thành tựu đáng kể, song nguồn ĐTTTNN này vẫn cha thực sự tơng xứng với tầm vóc của các nhà đầu t EU cũng nh cha hoàn toàn thoả mãn những kì vọng mà chúng ta đặt vào nhóm nớc này. Vì thế, Đảng và Nhà nớc đã tiến hành và đặt ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy cải thiện tình hình đầu t từ nớc ngoài trong đó có đàu t từ EU. Trong phạm vi chơng này chúng ta sẽ nghiên cứu định hớng thu hút và một số biện pháp đề ra, thực hiện kể từ ngay sau đại hội Đảng IX, nghĩa là trong giai đoạn hiện nay.