Cơ cấu vốn đầ ut theo hình thức đầ ut

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào VN -Thực trạng & Giải pháp (Trang 59 - 61)

III. Thực trạng đầ ut trực tiếp nớc ngoài của EU vào Việt Nam, giai đoạn

4.Cơ cấu vốn đầ ut theo hình thức đầ ut

Các nhà đầu t EU đầu t vào tất cả các hình thức đầu t. Hình thức 100% vốn nớc ngoài thu hút đợc nhiều dự án nhất: 183 dự án với tổng vốn đầu t 1,186 tỷ USD, chiếm 20% về vốn đầu t cảu EU; mặc dù số dự án không nhiều (20 dự án), nhng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh lại là hình thức có vốn đầu t nhiều

nhất : 2,4 tỷ USD, chiếm 40,5% tổng vốn đầu t; hình thức hợp đồng BOT, BT, BTO có 3 dự án và chiếm 17,5% tổng vốn đầu t; hình thức liên doanh thu hút đợc 118 dự án với tổng vốn đầu t là 1,297 tỷ USD, chiếm 22% vốn đầu t cảu EU ở Việt Nam. (Xem bảng 8)

Biểu đồ 7: Tỷ trọng vốn ĐTTTNN của EU theo hình thức đầu t

(Đến 31/12/2002 - Các dự án còn hiệu lực)

Bảng 8: ĐTTTNN của EU vào Việt Nam theo hình thức đầu t

(Các dự án còn hiệu lực tính đến 31/12/2002)

Đơn vị : triệu USD

Hình thức đầu t Số DA Vốn đăng ký Vốn thực hiện Tỷ trọng Quy mô DA

100% vốn nớc ngoài 183 1.186 589 20,04% 6,48 Liên doanh 118 1.297 795 21,90% 10,99 Hợp đồng hợp tác KD 20 2.400 1.600 40,53% 120,00 Hợp đồng BOT,BT,BTO 4 1.038 181 17,53% 259,50

Tổng số 325 5.921 3.165 100% 18,22

(Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH & ĐT)

Nh vậy, vốn đầu t của EU tập trung chủ yếu vào hình thức HĐHTKD, do hình thức này thờng có những dự án đầu t quy mô lớn (bình quân 120 triệu USD 1 dự án). Nói chung các dự án đầu t chủ yếu là các liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, do các hình thức này thờng đem lại lợi nhuận cao, trong khi vốn đầu t đòi hỏi không nhiều.

Nhìn chung, đối với hình thức DN 100% VNN thì Pháp là nhà đầu t chiếm u thế, với 72 dự án, kế đến là Anh (30 dự án), Hà Lan và Đức cùng có 23 dự án. Hình thức DNLD cũng có số dự án của Pháp là lớn nhất (45dự án), thứ 2 là Hà Lan và Đức cùng có 17 dự án, Anh cũng có 14 dự án đầu t theo hình thức này. Pháp cũng là nhà đầu t quan tâm nhất đến lĩnh vực CSHT với 2 dự án BOT, còn lại 1 dự án của Hà Lan. Các nhà đầu t EU khác cha quan tâm đến hình thức này.Trong thời gian tới, Việt Nam cần tập trung hơn nữa vào kêu gọi đầu t theo hình thức BOT từ các đối tác EU, vì đây là những dự án cần thiết cho những nớc đang phát triển nh Việt Nam.

21.9 20.04 40.53 17.53 DNLD DN 100% VNN HDHTKD BOT

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào VN -Thực trạng & Giải pháp (Trang 59 - 61)