Ut nớc ngoài trong một số ngành, lĩnh vực chủ yếu

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào VN -Thực trạng & Giải pháp (Trang 50)

II. Khái quát về tình hình đầ ut trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, giai đoạn

2. Tình hình đầ ut trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, giai đoạn 1988-200

2.3. ut nớc ngoài trong một số ngành, lĩnh vực chủ yếu

Cơ cấu vốn ĐTNN thay đổi phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo hớng CNH-HĐH. Nếu trong những năm đầu, ngoài dầu khí, vốn ĐTNN tập trung nhiều vào lĩnh vực xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê... thì những năm 1996-2000 nguồn vốn này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất với cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh hợp lý hơn, hớng mạnh vào sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng, chế biến, sử dụng hiệu quả tài nguyên và sử dụng nhiều lao động: + Nguồn vốn ĐTTTNN chủ yếu tập trung trong các ngành công nghiệp và xây dựng với số vốn đăng ký tính đến cuối năm 2002 đạt 21,18 tỷ USD; trong đó thời kỳ 1996-2000 đạt 11,6 tỷ USD, tăng 30% so với 5 năm trớc với tỉ trọng vốn trong tổng nguồn vốn ĐTTTNN không ngừng tăng lên, từ 41,5% giai đoạn 1988-1990, lên 52,7% giai đoạn 1991-1995 và 55,8% giai đoạn 1996-2000. Vốn thực hiện trong lĩnh vực này cũng đạt tỉ lệ cao nhất so với các lĩnh vực khác và tỉ trọng tăng dần từ 46% thời kỳ 1988-1990 lên 56% thời kỳ 1991-1995 và tăng lên 73% thời kỳ 1996-2000 (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT).

+ ĐTTTNN trong lĩnh vực dịch vụ tính đến cuối năm 2002 đạt 16,8 tỷ USD, trong đó, thời kỳ 1996-2000, đạt trên 8,7 tỷ USD, tuy vẫn duy trì tỷ trọng khoảng 42% trong tổng vốn đăng ký nh thời kỳ 1991-1995 nhng cơ cấu có sự chuyển dịch rõ rệt. ĐTTTNN về khách sạn du lịch, dịch vụ, văn phòng cho thuê giảm mạnh (vốn đăng ký thời kỳ 1996-2000 chỉ đạt 2,8 tỷ USD, giảm 52% so với 5 năm trớc), trong khi các dự án xây dựng hạ tầng kinh tế kỹ thuật nh bu chính viễn thông, dịch vụ công nghiệp, dịch vụ kỹ thuật, giáo dục, y tế tăng mạnh (gấp 2,4 lần 5 năm trớc). (Nguồn: Báo cáo tình hình ĐTTTNN trình Chính phủ số 40/BKH-ĐTNN của Bộ Kế hoạch - Đầu t)

+ Ngành Nông - Lâm nghiệp vẫn là ngành chiếm số dự án và số vốn ít ỏi nhất với 481 dự án và 2,42 tỷ USD vốn đầu t, chiếm tỷ trọng 6,14% (Xem bảng 6). Đây là lĩnh vực thờng cho tỷ suất lợi nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn lâu. Hơn nữa, các dự án trong lĩnh vực này thờng gặp nhiều rủi ro về thiên tai, và hạn chế

Biểu đồ 3: Tỷ trọng vốn ĐTTTNN vào các ngành của Việt Nam

40.16

0

trong thị trờng tiêu thụ. Đó cũng là lý do khiến các nhà đầu t ít quan tâm đến lĩnh vực này.

Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài Bộ KH & ĐT

Bảng 6: ĐTTTNN tại Việt Nam phân theo ngành

(Các dự án còn hiệu lực tính đến 31/12/2002) TT Ngành/ Lĩnh vực Số dự án Vốn đăng ký (USD) Lao động ( ngời) Tỷ trọng I Công nghiệp và xâydựng 2.467 21 185 196 071 400.356 53,7%

1 CN nặng 1.007 8 334 528 761 97.174 2 CN nhẹ 996 5 123 096 521 262.153 3 Xây dựng 242 3 341 516 188 14.183 4 CN thực phẩm 193 2 448 521 380 21.625 5 CN dầu khí 29 1 937 533 221 5.221 II Nông-Lâm-Ng nghiệp 481 2 420 887 975 53.848 6,14% 6 Nông-Lâm nghiệp 401 2 193 363 044 47.174 7 Thuỷ sản 80 227 524 931 6.647 III Dịch vụ 766 1.581.619.160 46.824 40,16% 8 XD Văn phòng-Căn hộ 104 3 424 394 686 4.172 9 Khách sạn-Du lịch 132 3 234 537 444 17.828 10 GTVT-Bu điện 108 2 572 098 003 7.589

11 XD Khu đô thị mới 3 2 466 674 000 27

12 XD hạ tầng KCX-KCN 17 877 675 051 782

13 Dịch vụ khác 224 731 544 843 7.019

14 Văn hoá-Y tế-Giáo dục 128 611 094 663 6.304

15 Tài chính-Ngân hàng 47 602 050 010 3.007

16 Các ngành khác 3 1.292.580.460 96

Tổng số 3 714 39.418.733.206 501.028 100%

Nguồn: Vụ Quản lý dự án - Bộ KH - ĐT

2.4. Đầu t nớc ngoài theo hình thức đầu t

2.4.1. Hình thức doanh nghiệp liên doanh

Tính đến cuối năm 2000, với 1035 dự án còn hiệu lực, vốn đăng ký khoảng 21,5 tỷ USD, doanh nghiệp liên doanh là hình thức ĐTTTNN chủ yếu, chiếm 40% số dự án dự án và 59% vốn đầu t. Quy mô bình quân mỗi dự án 20,7 triệu USD, trong đó có những dự án vốn đầu t tới hàng tỷ USD nh Liên doanh Nhà máy lọc dầu Vietross tại Quảng Ngãi (1,3 tỷ USD). (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT)

Đến hết năm 2000, số vốn đã thực hiện của các doanh nghiệp liên doanh đạt hơn 9,7 tỷ USD, tạo ra hơn 140.000 việc làm. Xuất phát từ định hớng thu hút

đầu t của Nhà nớc, hầu hết các doanh nghiệp lớn, hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế quan trọng nh dầu khí, sản xuất xi măng, sắt thép, phân bón, hoá chất, lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử... đều là doanh nghiệp liên doanh. Các doanh nghiệp liên doanh đã góp phần vực dậy nhiều ngành công nghiệp của Việt Nam (bị suy thoái do thiếu vốn, thiếu vật t, công nghệ lạc hậu, mất thị trờng khi Liên xô và Đông Âu tan rã), cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng cho nền kinh tế mà trớc đây vẫn phải nhập khẩu. Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh đã trởng thành nhanh chóng về mọi mặt, tiếp thu đợc công nghệ mới, kiến thức và kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài. (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT)

2.4.2. Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Với 1.459 dự án còn hiệu lực và tổng vốn đăng ký 10,7 tỷ USD đến cuối năm 2000, hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tuy chiếm 55,5% số dự án nhng số vốn đăng ký chỉ chiếm 29,4%. Đầu t theo hình thức này có chiều hớng gia tăng. Xu hớng này một mặt là do những năm gần đây ta chủ trơng cho phép nhà ĐTTTNN chủ động lựa chọn hình thức, địa điểm, đối tác đầu t (trừ lĩnh vực đầu t có điều kiện), cho doanh nghiệp 100% vốn ĐTTTNN đợc hởng u đãi nh doanh nghiệp liên doanh; mặt khác còn do thời gian qua ta phát triển mạnh các khu công nghiệp, mà ở đó hình thức ĐTTTNN chủ yếu là các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài (chiếm 85% số dự án đợc cấp phép trong các KCN). Tuy nhiên tỷ trọng về vốn đăng ký của hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài trong tổng vốn đăng ký (chiếm 29,4%) vẫn nhỏ hơn nhiều so với hình thức liên doanh (chiếm 59% tổng vốn đầu t đăng ký). Quy mô vốn bình quân mỗi dự án cũng nhỏ hơn, chỉ khoảng 7.3 triệu USD (liên doanh là 20,7 triệu USD). (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT)

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động để sản xuất hàng xuất khẩu nh dệt may, giày dép, hàng tiêu dùng, công nghệ chế biến và số vốn đã thực hiện đến hết năm 2000 đạt 5,3 tỷ USD, tạo ra 200.000 việc làm. Nhìn chung tốc độ triển khai thực hiện dự án của các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nhanh hơn các doanh nghiệp liên doanh. Tỷ lệ các dự án bị thất bại thấp hơn nhiều so với các hình thức đầu t khác. (Tỷ lệ giải thể trớc thời hạn chỉ chiếm 7,1% về số dự án và 11,7 % về vốn đầu t). (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT)

Hình thức HĐHTKD chủ yếu áp dụng trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí (hai bên cùng tiến hành, bên nớc ngoài bỏ vốn tìm kiếm, thăm dò; nếu có phát hiện thơng mại thì chia cho bên Việt Nam theo các tỷ lệ quy định); các dự án liên lạc điện thoại nội hạt, viễn thông, in ấn và phát hành báo chí. (Bên nớc ngoài chỉ đầu t vốn và thiết bị, còn Bên Việt Nam nắm toàn quyền quản lý, điều hành dự án).

Tính đến hết năm 2000 có 130 dự án theo hình thức HĐHTKD còn hoạt động, tổng vốn đầu t 3,8 tỷ USD (chiếm 5% số dự án đang hoạt động và 10,5% vốn đầu t). Hình thức đầu t này đã góp phần tích cực vào việc phát triển, hiện đại hoá ngành dầu khí, ngành bu chính-viễn thông Việt Nam, đồng thời đã tạo điều kiện cho Việt Nam tiến hành thăm dò đánh giá trên diện tích rộng nguồn tài nguyên dầu khí.

2.4.4. Đầu t theo phơng thức BOT

Tính đến hết năm 2000, nớc ta đã cấp GPĐT cho 5 dự án BOT, trong đó có 3 dự án BOT cung cấp nớc sạch cho thành phố Hồ Chí Minh (Bình An - 100.000 m3/ngày, Thủ Đức- 300.000 m3/ngày, Sài Gòn II - 300.000 m3/ngày), 1 dự án sản xuất điện (Wartsila - 120 MW), 1 dự án Cảng Quốc tế Vũng Tàu (đã rút Giấy phép đầu t). Nhìn chung, do nhiều nguyên nhân, hình thức đầu t này cha thành công, cha mở rộng đợc, một số dự án đã cấp phép cũng rất khó triển khai thực hiện. (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT)

2.5. Đầu t nớc ngoài theo đối tác đầu t

Đến nay, đã có 70 nớc và vùng lãnh thổ có dự án ĐTTTNN tại Việt nam. Trong tổng số vốn ĐTTTNN đăng ký cấp mới USD thì các nớc khu vực Châu á

chiếm 63,2% (nếu kể cả ôxtrâylia và Newzealand là 66,1%); Châu âu chiếm 20,4%; Châu Mỹ chiếm 13,4%. (Nguồn: Tài liệu đã dẫn). Số liệu thống kê theo đối tác đầu t hiện nay căn cứ vào địa điểm đăng ký của doanh nghiệp ĐTTTNN tr- ớc khi xin phép đầu t vào Việt Nam. Phơng pháp này tuy có phù hợp với thông lệ quốc tế, nhng mang tính tơng đối, cha phản ánh sát thực dòng vốn ĐTTTNN của các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam vì có những doanh nghiệp xuất xứ ở một nớc nhng lại thành lập công ty con ở một quốc đảo (có điều kiện dễ dàng về thủ tục thành lập và u đãi về thuế) để đầu t vào Việt Nam hoặc có nhiều tập đoàn lớn thông qua các chi nhánh và công ty con ở nớc khác tiến hành đầu t vào Việt Nam. Ví dụ: các Công ty P&G, Cocacola (Mỹ), Unilever (Anh) đều thông qua các công ty con đăng ký ở Singapore đầu t vào Việt Nam; các tập đoàn ABB (Thuỵ

điển), HSBC Holdings (Anh), Keppel (Singapore) đầu t vào Việt Nam thông qua các chi nhánh tại Hồng Kông...

Nói chung, trong số các đối tác đầu t vào Việt Nam thì các nhà đầu t Đông á luôn dẫn đầu về vốn đăng ký, khoảng trên 12 tỷ USD, chiếm 30%, tiếp đó là các đối tác ASEAN, chiếm 22% và Châu Âu chiếm 20%. (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT). Đáng chú ý nhất là các dự án của các nhà đầu t Châu Âu thờng công có quy mô lớn, vốn bình quân 1 dự án khoảng 18 triệu USD, cao hơn 50% so với các đối tác Châu á, và cao hơn 20% so với các đối tác Châu Mỹ. Về mặt công nghệ, các đối tác Châu Âu thờng đa vào Việt Nam công nghệ tiên tiến, đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế nhng cũng vì vậy mà số lợng lao động đ- ợc sử dụng không nhiều. Bình quân 1 dự án của các đối tác Châu Âu tạo ra trên 100 chỗ làm việc so với 150 chỗ làm việc bình quân 1 dự án của các đối tác Châu

á. Các quốc gia Châu Âu nh Pháp, Nga, Anh, Hà Lan luôn có mặt trong 10 nhà đầu t hàng đầu vào Việt Nam. (Nguồn: Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ KH & ĐT)

III. Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của EU vào Việt Nam, giai đoạn 1988 - 2002 giai đoạn 1988 - 2002

1. Tình hình thực hiện dự án và quy mô vốn đầu t

Ngay từ khi luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành vào cuối năm 1987, cùng với

ấn Độ các nhà đầu t EU đã trở thành những ngời đi tiên phong trong hoạt động đầu t ở Việt Nam, mở đầu là Công ty dầu khí BP của Anh, tiếp theo là một Công ty của Na Uy đợc cấp giấy phép thăm dò, khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam.

Từ đó đến nay ĐTTTNN của EU tại Việt Nam liên tục tăng về quy mô và nhịp độ. Quy mô bình quân 1 dự án tăng từ 2,7 triệu USD năm thời kỳ 1988-1990 lên 8,2 triệu USD năm 1991, 11,7 triệu USD năm 1996, 15,5 triệu USD năm 1997, 19,1 triệu USD năm 1998 (Nguồn: Sách "Thúc đẩy quan hệ thơng mại - đầu t giữa EU - Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI"). Nguyên nhân của xu hớng trên là do mối quan hệ thơng mại - đầu t giữa Việt Nam và EU đến nay liên tục đợc cải thiện. Hơn nữa, cùng với tiến trình CNH - HĐH đất nớc, môi trờng đầu t ở Việt Nam cũng đã đợc cải tiến theo hớng hấp dẫn hơn với nhà đầu t EU và phần nào niềm tin của các nhà đầu t EU đã đợc củng cố khi đầu t vào Việt Nam. Tính tới thời điểm cuối tháng 12/2002, EU đã có 432 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với

tổng số vốn đăng ký 7,84 tỷ USD. Nếu kể cả vốn đầu t thông qua các doanh nhân Singapore, Hồng Kông hoặc British Virgin Island thì con số này còn cao hơn. Trong số 432 dự án đợc cấp phép có 93 dự án giải thể trớc thời hạn (chiếm 21,5%) với tổng vốn đầu t gần 1,72 tỷ USD (chiếm 21,9%) và 13 dự án hết hạn (chiếm 3%) với tổng vốn đầu t gần 196,4 triệu USD (chiếm tỷ lệ 2,5%). Hiện nay EU còn 325 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký là 5,92 tỷ USD, vốn đầu t thực hiện là 3,166 tỷ USD, đạt tỷ lệ vốn thc hiện/tổng số vốn đầu t là 53,43%. Trong đó Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Thuỵ Điển là 5 nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam trong khối EU. Nh vậy các dự án đầu t của EU chiếm 8,75% số dự án ĐTTTNN vào Việt Nam và chiếm 15,03% số vốn đầu t (chỉ tính các dự án hiệu lực). Tuy nhiên dù tỷ lệ vốn ĐTTTNN của EU thấp nhng quy mô bình quân một dự án của EU là 18,23 triệu USD lại khá lớn so với mức bình quân của các nớc đầu t vào Việt Nam là 10,9 triệu USD (Xem bảng 7). Nguyên nhân là do các nhà đầu t EU thờng có tiềm lực mạnh về tài chính, các dự án của EU thờng có công nghệ hiện đại lạ chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng (xem phần 2 dới đây), do đó, đòi hỏi phải có vốn đầu t lớn.

Bảng 7: Tổng hợp ĐTTTNN của EU vào Việt Nam theo đối tác

(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực - Tính đến 31/12/2002)

Đơn vị: Triệu USD

TT Đối tác Số

DA Vốn đăng ký Vốn thực hiện Doanh thu

Số lao động

(ngời) Tỷ trọng (%)

1 Pháp 127 2.099 819 1.719 11.321

2 Hà Lan 44 1.658 1.015 1.537 6.603 35

3 Vơng quốc Anh 49 1.217 728 613 5.052 27

4 Thụy Điển 9 454 359 123 964 20 5 CHLB Đức 42 242 119 245 3.252 7,6 6 Đan Mạch 7 112 58 329 851 4,08 7 Bỉ 20 55 26 58 1.480 1,89 8 Luxembourg 11 36 15 41 426 0,92 9 Italia 8 28 6 6 748 0,60 10 áo 7 20 22 1 126 0,47

11 Tây Ban Nha 1 0,2 0,06 0,05 20 0,33

Tổng khối EU 325 5.922,2 3.167,06 4.672,05 30.843 100 Cả nớc 3714 39.419 21.217 41.039 496699 Tỷ trọng EU/Tổng số (%) 8,75 15,03 14,93 11,37 6,21 Số dự án hết hạn: 13 Vốn hết hạn: 196 triệu USD Số dự án giải thể: 93 Vốn giải thể: 1.720 triệu USD Tổng số dự án đã cấp phép: 432 Tổng vốn đầu t:7.836 triệu USD

Biểu đồ 4: Tỷ lệ vốn thực hiện/vốn đầu t trong ĐTTTNN của EU vào Việt Nam (Chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2002)

Nguồn: Vụ Quản Lý dự án - Bộ KH & ĐT

Biểu đồ 5: Quy mô bình quân dự án ĐTTTNN của EU vào Việt Nam

(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2002)

Nguồn: Vụ Quản Lý dự án - Bộ KH & ĐT

Do có tiềm lực về tài chính, công nghệ các dự án của khối EU triển khai t- ơng đối tốt, hoạt động có hiệu quả. Các dự án EU đã đạt mức doanh thu khoảng 4,67 tỷ USD, xuất khẩu 599 triệu USD, thu hút 31816 lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp ĐTTTNN, góp phần bổ sung nguồn vốn và công nghệ cho

39 61 59 79 49 51 47 41 21 110 30 53 53 0 20 40 60 80 100 120 VTH/VĐT (%)

Pháp Thụy Điển Bỉ áo Cả nước

Đối tác 16.25 37.68 24.83 50.44 5.76 16 2.573.27 3.5 2.85 0.2 18.22

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào VN -Thực trạng & Giải pháp (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w