Ut nớc ngoài của Vơng quốc Anh

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào VN -Thực trạng & Giải pháp (Trang 69 - 72)

III. Thực trạng đầ ut trực tiếp nớc ngoài của EU vào Việt Nam, giai đoạn

5.3.ut nớc ngoài của Vơng quốc Anh

5. Cơ cấu đầ ut theo đối tác

5.3.ut nớc ngoài của Vơng quốc Anh

Cũng nh các nhà đầu t Pháp, Anh có mặt tại Việt Nam ngay từ những năm đầu thực hiện Luật đầu nớc ngoài với hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí (PSC). Anh hiện nay đang là nớc xếp thứ 10 ở Việt Nam trong số 62 nớc tham gia đầu t với tổng số dự án đợc cấp phép là 66 dự án, tổng vốn đầu t đạt gần 1,898 tỷ USD. Tuy nhiên, con số thống kê về đầu t của Anh là không chính xác, chỉ là nguồn đầu t trực tiếp do nét đặc thù của nớc này. Các nhà đầu t Anh quốc rất thận trọng và tính toán kỹ càng, nên khi đầu t vào Việt Nam cũng nh các nớc Châu á

khác, họ thờng sử dụng các đại lý ở những nớc đã từng là thuộc địa của mình nh Singapore, Philippin,... Điển hình nh các hãng Dunhill, Jony Walker,...đã giao phó trách nhiệm cho các công ty singapore, hay ngân hàng Hongkong & Shanghai

Banking Co. Ltd,... Trên thực tế, Anh đã đầu t vào nớc ta một lợng lớn hơn nhiều con số kể trên, theo thông tin của phòng thơng vụ Đại sứ quán Anh, những nguồn vốn đầu t gián tiếp này có thể lên tới 50% nguồn vốn thực sự từ Anh. Đây là một nét đặc thù trong ĐTTTNN của Anh, không giống bất kỳ một quốc gia nào.

 Xét về lĩnh vực đầu t, có thể nói, so với các nớc Châu Âu nói chung và EU nói riêng, Anh là một trong những nớc có nhiều đầu t vào Việt Nam, đặc biệt lại tập trung vào những ngành trọng điểm, nh: dầu khí, công nghiệp nặng, xây dựng,... Trong đó nổi bật là các dự án khai thác mỏ khí LanTây, Lan Đỏ - hai dự án thuộc chơng trình khí Nam Côn Sơn (đặt 322 triệu USD) đã đa Anh lên vị trí dẫn đầu trong năm 2000, dự án nhà máy điện Phú Mỹ 3 (412,8 triệu USD). Đây là một u điểm lớn, vì trong khi các nớc khác thờng tập trung khai thác những ngành Dịch vụ, Khách sạn... thì đầu t của Anh đang giúp nớc ta xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển các ngành mũi nhon trong nớc theo chiều hớng lâu dài.

Cũng nh hoạt động ĐTTTNN của Hà Lan, dầu khí Việt Nam đang là lĩnh vực quan tâm hàng đầu cả các nhà đầu t Anh, với 5 dự án và 699,4 triệu USD vốn đầu t. Trong số các công ty của Anh hiện đang ở Việt Nam có mặt hầu hết các tập đoàn lớn và nổi tiếng thế giới, nh: BP, Interprise OIL, CASTROL, BRISTISH GAS, BBL,... Trong lĩnh vực xây dựng, đã có mặt 10 công ty của Anh phân bố đều ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, trong đó có những công ty lớn nh Trafalgar House, John Laing International Ltd., Acer Consult,...

Về tài chính - ngân hàng, hiện đã có mặt 14 công ty đang hoạt động về ngân hàng, bảo hiểm, tín dụng, đầu t kế toán,... Trong đó phải kể đến những tập đoàn tài chính hàng đầu của Anh và thế giới là Standard Chartered, ANZ bank, tập đoàn Bacclas, công ty bảo hiểm Prudential,... Lĩnh vực khách sạn chỉ có 2 dự án của Anh, trong đó có sự án lớn nhất là dự án xây dựng khách sạn Giảng Võ với tổng vốn đầu t lên tới 103 triệu USD mà hiện nay đã hoàn thành xong.

Bảng 15: ĐTTTNN của Anh vào Việt Nam phân theo ngành

(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực tính đến 31/12/2002) Số TT Chuyên ngành Số DA Tổng vốn ĐT (USD) Vốn thực hiện (USD) Quy mô DA(Tr. USD) Tỷ lệ VTH/ VĐT Tỷ trọng(%) 1 CN dầu khí 5 699400000 564935480 139,88 80,77% 57.45 2 CN nặng 9 338537259 44713006 37,62 13,21% 27.81 3 Tài chính-ngân hàng 3 81000000 85200000 27,00 105,19% 6.65 4 CN nhẹ 13 52241857 25494748 4,02 48,80% 4.29 5 Khách sạn-du lịch 1 30000000 0 30,00 - 2.46

6 Xây dựng 4 6729285 4545121 1,68 67,54% 0.55 7 Dịch vụ 7 2920006 1010000 0,42 34,59% 0.24 8 Nông-Lâm nghiệp 2 2350000 840000 1,18 35,74% 0.19 9 XD văn phòng-Căn hộ 1 2200000 1124811 2,20 51,13% 0.18 10 CN thực phẩm 2 1160000 0 0,58 - 0.10 11 GTVT-Bu điện 1 500000 500000 0,50 100,00% 0.04 12 Văn Hoá-Giáo dục 1 350000 0 0,35 - 0.03 Tổng Số 49 1217388407 728363166 24.84 59,83% 100,00

Nguồn: Vụ Quản lý dự án - Bộ KH & ĐT

Trong những năm qua, Anh cha có đầu t mạnh vào lĩnh vực nông nghiệp, mặc dù đã có vài công ty lớn có mặt năm 1991, 1992 nh General Pacific chuyên kinh doanh nông sản và máy móc, Agesystems (Oversea) Ltd., tập đoàn t vấn về phát triển nông thôn khá thành công đã từng hoạt động ở Châu á từ năm 1966. Nhìn chung, mức độ đầu t của các công ty này chỉ dừng lại ở góc độ t vấn (2 dự án với số vốn đầu t 2,3 triệu USD). (Xem bảng 15)

Theo địa phơng, ĐTTTNN của Anh tập trung chủ yếu ở TP. Hồ Chí Minh (24 dự án và 460, 3 triệu USD vốn đầu t, chiếm 37,8% tổng vốn đầu t cảu Anh), Vĩnh Phúc (1 dự án và 30 triệu USD, chiếm 2,5%), Bình Dơng (2 dự án và 5,4 triệu USD)... (Xem bảng 16)

Bảng 16: ĐTTTNN của Anh vào Việt Nam theo địa phơng

(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2002) TT Địa phơng Số DA Tổng vốn Đ.T (USD) Vốn thực hiện (USD) Quy mô DA(Tr.USD) Tỷ lệ VTH/VĐT Tỷ trọng (%) 1 Dầu khí 5 699400000 564935480 139,88 80,77% 57.45 2 Tp. Hồ Chí Minh 24 460316783 154297565 19,18 33,52% 37.81 3 Vĩnh Phúc 1 30000000 0 30,00 - 2.46 4 Bình Dơng 2 5407333 240000 2,70 4,44% 0.44 5 Hải Phòng 1 4000000 0 4,00 - 0.33 6 Hải Dơng 1 3800000 1500000 3,80 39,47% 0.31 7 Khánh Hoà 1 2943515 2692310 2,94 91,47% 0.24 8 Hà Nội 8 2730006 1011000 0,34 37,03% 0.22 9 Hà Tây 1 2505000 1364000 2,51 54,45% 0.21 10 Tiền Giang 1 2000000 0 2,00 - 0.16 11 Nghệ An 1 1785770 1852811 1,79 103,75% 0.15 12 Bà Rịa-Vũng Tàu 2 1500000 500000 0,75 33,33% 0.12 13 Đồng Nai 1 1000000 0 1,00 - 0.08 Tổng Số 49 1217388407 728393166 24,84 59,83% 100,00

Nhìn chung, các nhà đầu t cha chú trọng đến những vùng đợc khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu t, vì lý do, ở những vùng này CSHT cha phát triển, quy mô thị trờng nhỏ hẹp, mức sông ngời dân thấp và không đảm bảo đem lại lợi nhuận cao khi thực hiện dự án. Đây cũng là tình trạng chung của các nhà đầu t EU ở Việt Nam hiện nay.

 Về hình thức đầu t, các dự án của Anh hiện chỉ có 3 hình thức là HĐHTKD, DNLD, và DN 100% VNN. Trong đó HĐHTKD là hình thức tập trung nhiều vốn nhất với tổng vôn đầu t là 699,4 triệu USD với 5 dự án, trong đó có 4 dự án dầu khí với tỏng vốn đầu t là 192,4 triệu USD và dự án khai thác mạng viễn thông nội hạt với Cable & Wireles (289 triệu USD). Anh cũng đã từng có một số dự án BOT ở Việt Nam với tổng vốn đầu t lên tới 270 triệu USDnhng hiện nay đều đã hết hiệu lực. Các hình thức khác tuy có nhiều dự án nhng nguồn vốn đỏ vào tơng đối nhỏ: hình thức liên doanh có 14 dự án với tổng vốn đầu t 127,4 triệu USD, hình thức DN 100% VNN có 30 dự án và 390,57 triệu USD còn hiệu lực (tính đến 31/12/2002). (Xem bảng 17)

Bảng 17: ĐTTTNN của Anh vào Việt Nam theo hình thức đầu t

(Tính đến ngày 31/12/2002, chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Hình thức đầu t Số DA Tổng vốn ĐT (USD) Vốn thực hiện (USD) Quy mô DA (Tr.USD) Tỷ lệ VTH/VĐT Tỷ trọng(%) Hợp đồng hợp tác KD 5 699.400.000 564.935.480 139,88 80,77% 57,45 100% vốn nớc ngoài 30 390.572.333 90.105.857 13,02 23,07% 32,08 Liên doanh 14 127.416.074 73.351.829 9,10 57,57% 10,47 Tổng số 49 1.217.388.407 728.393.166 24,84 59,83% 100,00

Nguồn : Vụ Quản lý dự án, Bộ KH & ĐT

 Xét về quy mô đầu t, Anh là một quốc gia có nhiều dự án lớn ở Việt Nam, đặc biệt là các dự án dầu khí, bình quân 1 dự án là 28,8 triệu USD (đối với dự án dầu khí là 139,8 triệu USD), với tỷ lệ thực hiện/tổng vốn đầu t khá cao, 59,8%. Đến 31/12/2002, ĐTTTNN cảu Anh đã tạo ra doanh thu 613,4 triệu USD và 5052 lao động trực tiếp. Nhìn chung, đầu t của Anh vào Việt Nam còn nhỏ bé so với tiềm năng của 2 nớc và so với đầu t của Anh vào các nớc kháỏtong khu vực Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào VN -Thực trạng & Giải pháp (Trang 69 - 72)