Nhóm giải pháp cải thiện môi trờng kinh tế

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào VN -Thực trạng & Giải pháp (Trang 98 - 99)

III. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút fdi của eu vào việt nam

2. Nhóm giải pháp cải thiện môi trờng kinh tế

Sự phát triển của nền kinh tế theo chiều hớng tích cực luôn là tiền đề cho việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động ĐTTTNN. Môi trờng kinh tế vĩ mô tốt cho đầu t bao hàm sự lành mạnh về giá cả hàng hoá nguyên vật liệu, về giá trị của đồng tiền và tỷ giá hối đoái, về hoạt động của hệ thống ngân hàng, thị trờng vốn, cơ chế tổ chức quản lý nền kinh tế,...

Một trong những nội dung chính của tạo lập và ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô là ổn định tiền tệ. Việc sử dụng hệ thống công cụ này ở nớc ta cho đến nay vẫn còn nhiều điểm phải sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh. Muốn vậy, chúng ta phải xác định quan điểm rõ ràng về hiểm hoạ lạm phát và biện pháp kiềm chế nó.

Bên cạnh đó còn nhiều vấn đề đã và đang tồn tại ở nớc ta nh tệ nạn tham nhũng, quan liêu vẫn còn tồn tại. Đây cũng là một rào cản vô hình đối với các nhà đầu t nớc ngoài vì để nh vậy chi phí đầu t của họ có những khoản rất khó hạch

toán, gây phiền hà, tạo tâm lý ngại đầu t. Vì vậy, chúng ta cần đẩy mạnh công tác phòng và chống các tệ nạn này.

Thêm vào đó, Nhà nớc cần dùng những biện pháp kích cầu để tăng sức mua của thị trờng. Muốn vậy, cần phải cải thiện thu nhập của ngời dân. Để làm đợc việc này thì nền kinh tế phải đạt tăng trởng cao liên tục. Đây là vấn đề lớn mà không phải quốc gia nào cũng đạt đợc. Với Việt Nam, để đạt đợc tăng trởng cao thì cách lựa chọn duy nhất đã đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH- HĐH), mở cửa hơn nữa nền kinh tế và tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Cuối cùng là cần khắc phục các khó khăn trong việc phát triển nền kinh tế nh: chênh lệch thu nhập, khoảng cách giữa tiết kiệm và đầu t ngày càng mở rộng, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn chậm chạp, sự nghèo nàn, xuống cấp của tài nguyên môi trờng,..., để phát triển kinh tế thị trờng và thiết lập một hệ thống thị tr- ờng đồng bộ. Muốn vậy phải kiên trì đờng lối đổi mới, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc; thực hiện cải cách nền kinh tế quốc gia; đa dạng hoá các hình thức sở hữu; đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá và đẩy mạnh sự vận động của thị trờng chứng khoán.

Một nền kinh tế thị trờng thực sự phát triển, ổn định, có hệ thống thị trờng đồng bộ sẽ là một nhân tố tích cực đối với việc tạo dựng môi trờng đầu t hấp dẫn

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào VN -Thực trạng & Giải pháp (Trang 98 - 99)