I. Giới thiệu chung về eu và Tình hình quan hệ Việt Na m EU, giai đoạn 199 0-
2. Mối quan hệ đầ ut Việt Na m EU
Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nớc vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu nh không có quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập quốc nếu không muốn tự cô lập và rơi vào nguy cơ tụt hậu. Với truyền thống lịch sử lâu đời và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, cộng thêm là vị trí địa lý quan trọng ở Đông Nam á, Việt Nam có thể giúp đỡ EU rất nhiều trong việc mở rộng và đẩy mạnh mối quan hệ cần thiết đối với Việt Nam trong ngững cửa của thế kỷ mới, nhất là rong nền kinh tế tri thức hiện nay.
Với phơng châm “ Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ” và “làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển", Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với trên 160 nớc và hầu hết các tổ chức quốc tế quan trọng, trong đó có EU. Trớc những năm 1990, nguồn vốn đầu t vào Việt Nam chủ yếu là từ Liên Xô các nớc Đông Âu cũ. Luồng vốn này tuy có ổn định song vẫn còn cha đủ. Năm 1995, Liên Xô sụp đổ và kéo theo đó là hàng loạt sự sụp đổ của các mô hình Nhà nớc XHCN khác ở Châu Âu. Việt Nam do đó mất đi nhà đầu t chính của mình, buộc phải tìm đến các nhà đầu t t bản khác để thực hiện nền kinh tế thị trờng. Các đối tác đầu t chính của Việt Nam trong những năm này và tận đến nay vẫn là các nhà đầu t Châu á nh Đài Loan, Nhật Bản, Xingapo, Hàn Quốc, các quốc gia Đông Nam á, v.v Tuy nhiên, năm 1998, do ảnh h… ởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực và trên thế giới, hoạt động thơng mại của Việt Nam ở khu vực các nớc này bị thu hẹp và nguồn đầu t khu vực này cũng vì thế mà giảm sút. Mặt khác, Việt Nam với Mỹ vẫn cha thiết lập mối quan hệ ngoại theo chính thức cho đến năm 1997 và mãi cho đến nay, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ vẫn còn cha đợc đa vào thực hiện. Còn hiện nay, Nhật Bản đã phần nào hồi phục những vẫn cha hoàn toàn, Mỹ lại đang co cụm lại do phản ứng với hành động khủng bố vừa xảy ra nên các nớc Châu Âu tuy cũng bị cuốn vào vòng xoáy chung song mức độ có nhẹ hơn, họ vẫn còn là nhà đầu t đáng tin cậy. Trong bối cảnh đó, việc mở rộng quan hệ thơng mại với các khu vực có tiềm năng lớn, làm quen và thu hút các nhà đầu t mới có nguồn vốn rộng nh EU là rất cần thiết để duy trì công cuộc “ đổi mới” và CNH - HĐH đất nớc. Bên cạnh đó, Việt Nam lại đang trên đờng hoàn thành khối thị trờng chung AETA với các ASEANs, nên việc thu hút vốn từ các khối nớc tơng tự và lại đã đi trớc, có kinh nghiệm sẽ giúp đỡ chúng ta rất nhiều.
Về phía EU, khi đầu t vào Việt Nam, họ mong muốn sẽ đạt đợc các mục tiêu của mình. Thứ nhất, sự hấp dẫn ngày càng tăng của các nớc Đông á và Đông Nam á cũng nh nguy cơ bị Mỹ và Nhật Bản lấn át hoàn toàn đã buộc các nớc EU phải lu tâm hơn đến khu vực này nói chung và Việt Nam nói riêng. Thứ hai, EU sau khi đánh giá lại vị trí kinh tế và vai trò chính trị của Châu á trên thế giới, cho rằng sự phát triển kinh tế của nớc mình trong tơng lai ngày càng dựa vào quan hệ Châu á. Việt Nam là nớc mà EU coi là mũi đột phá để EU thâm nhập thị trờng này, đặc biệt là Nhật Bản. (Nhớ lại một chút thì trớc đây Nhật Bản cũng đã dùng Ailen làm bớc đệm để bớc chân vào EU). Thứ ba, trên thị trờng các nớc trong khu vực cũng nh tại Việt Nam, EU đều cần phải trải qua giai đoạn mở mang và kinh doanh. Mục đích chủ yếu của EU là tăng cờng sự có mặt về kinh tế ở đây khiến cho EU có trọng lợng lớn hơn trong nền kinh tế thế giới trong tơng lai, cũng nh có vị thế tốt hơn so với các đối thủ của mình là Mỹ và Nhật Bản, thậm chí còn có thể phát huy ảnh hởng chính trị của mình với các công việc Châu á. Nh vậy, việc EU thâm nhập thị trờng và đầu t vào các nớc trong khu vực, đặc biệt là Việt Nam là nhằm thiết lập một điểm tựa mới cho tơng lai.
Từ khi Việt Nam mở cửa đối với các nhà đầu t nớc ngoài, ngày càng nhiều nhà đầu t EU tới tham gia kinh doanh ở thị trờng này. Kể từ năm 1998 tới hết năm 2000, EU đã có 322 dự án cấp phép với tổng vốn đầu t 4,38 tỷ USD, đứng hàng thứ 3 trong số các nhà đầu t nớc ngoài ở Việt Nam. Cho đến 30/9/2001, tổng số dự án ĐTTTNN của EU đầu t sang Việt Nam đã tăng tới 379 dự án với tổng vốn đầu t là 6,4 tỷ USD. Còn nếu tính tới 31/12/2002, chỉ riêng số dự án đầu t còn hiệu lực đã là 325 dự án với tổng số vốn đầu t là 5,92 tỷ USD. Nhìn chung, các dự án ĐTTTNN từ phía EU có số vốn lớn và khả năng thực hiện tốt, lại chủ yếu đầu t vào các ngành công nghiệp (chiếm 56,25% về số dự án và 61,3% về số vốn) nên rất có ích đối với công cuộc CNH - HĐH của chúng ta.
Nói tóm lại, quan hệ đầu t giữa EU và Việt Nam là mối quan hệ tất yếu phải xảy ra. Nó không chỉ dựa trên lợi ích của một hay hai bên mà còn vì xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới hiện nay: xu thế hội nhập và toàn cầu hoá.