c. Các nhân tố vĩ mô và các nhân tố bất khả kháng.
2.2.2.1.1 ảnh hởng của môi trờng vi mô.
• Các yếu tố và nguồn lực bên trong Ngân hàng.
Các yếu tố và nguồn lực bên trong của Ngân hàng Đông á có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ. Những năm qua, trong chiến lợc phát triển và mục tiêu của Ngân hàng thì thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ luôn đợc ban lãnh đạo của Ngân hàng đặc biệt chú trọng. Và nó đã đợc cụ thể hoá bằng những hành động nh hiện đại hoá cơ sở vật chất, từng b-
ớc hoàn thiện quy trình thanh toán, nâng cao trình độ nghiệp vụ và tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho các thanh toán viên. Thêm vào đó, Ngân hàng Đông á luôn chủ động mở rộng mối quan hệ đại lý với các Ngân hàng trong và ngoài nớc nên đã mở rộng đợc hoạt động thanh toán của mình cũng nh tiết kiệm đợc chi phí, rút ngắn thời gian, thủ tục, nâng cao chất lợng thanh toán cho khách hàng.
• Các trung gian.
Với Ngân hàng Đông á thì các trung gian có mối quan hệ gồm có các tổ chức dịch vụ Marketing và các tổ chức tài chính tín dụng. Trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng, bộ phận Marketing của Ngân hàng luôn kết hợp với các tổ chức Marketing chuyên nghiệp để nghiên cứu tìm kiếm thị trờng, nghiên cứu phân đoạn thị trờng và vạch ra những kế hoạch cụ thể để từng bớc xâm nhập thị trờng..., chính những tổ chức trung gian Marketing này đã góp một phần không nhỏ trong việc mở rộng thị trờng, tăng doanh số thanh toán tín dụng chứng từ cho Ngân hàng Đông á trong những năm vừa qua.
Trong hoạt động của Ngân hàng, đặc biệt là hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ thì việc quan hệ với các tổ chức tài chính tín dụng là điều rất cần thiết. Chính những tổ chức tài chính tín dụng này đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong qúa trình thanh toán cũng nh bảo hiểm cho các rủi ro trong thanh toán. Việc mở rộng quan hệ đại lý với các Ngân hàng khác đã góp phần mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thanh toán tín dụng chứng từ cho Ngân hàng Đông á.
• Các đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay, trên đất nớc Việt Nam có rất nhiều Ngân hàng quốc doanh, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh và chi nhánh của các Ngân hàng nớc ngoài tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế. Chính những Ngân hàng này đặc biệt là các ngân hàng liên doanh, ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng quốc doanh - có tiềm lực về vốn lớn, kinh nghiệm và uy tín lâu đời - có ảnh hởng rất lớn đến quy mô hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đông á. Ngoài ra, vừa đầu năm 2001, Chính phủ đã cho thành lập Quỹ hỗ trợ và phát triển, quỹ này nhằm hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp với lãi suất rất thấp. Do đó sẽ có u thế hơn lãi suất cho vay của các Ngân hàng cổ phần nh Ngân hàng Đông á. Cần phải hiểu một điều rằng các khách hàng đến với Ngân hàng không chỉ bởi có nhu cầu thanh toán quốc tế mà họ còn rất cần tới việc hỗ trợ vốn với
lãi suất u đãi. Để có thể thâm nhập vào thị trờng, Ngân hàng phải luôn cố gắng phân tích rõ đối thủ cạnh tranh, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ để đa ra các đối pháp hợp lý nhằm giành thắng lợi trên thị trờng.
• Khách hàng.
Khách hàng là đối tợng mà Ngân hàng phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của Ngân hàng, bởi vì khách hàng tạo nên thị trờng, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trờng. Trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ, khách hàng có ảnh hởng rất lớn tới kết quả của quá trình thanh toán. Khi cả ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu đều có hiểu biết và có kinh nghiệm về thanh toán quốc tế thì trách nhiệm của Ngân hàng sẽ nhẹ hơn, việc xuất trình và kiểm tra bộ chứng từ cũng dễ dàng hơn. Ngợc lại, nếu ngời mua và ngời bán có hiểu biết hạn chế về ngoại thơng, lại thiếu thiện chí và trách nhiệm trong quá trình thanh toán thì sẽ gây rất nhiều khó khăn cho Ngân hàng và nó sẽ ảnh hởng không tốt tới chất lợng của dịch vụ thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ.