c. Các nhân tố vĩ mô và các nhân tố bất khả kháng.
3.3.1.1 Tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế.
Việt nam bớc vào nền kinh tế thị trờng và hoà nhập vào mậu dịch Thế giới từ cuối thập kỷ 80. Hoạt động thơng mại và hoạt động Ngân hàng luôn sôi động và phát triển, nhất là từ khi có sự hiện diện ngày càng nhiều các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các chi nhánh Ngân hàng lớn trên Thế giới.
Thanh toán quốc tế của chúng ta phát triển nhanh chóng nhng mặt trái của nó là tranh chấp phát sinh ngày càng nhiều và phức tạp. Điều này đòi hỏi có sự phán xét công minh của các cơ quan pháp luật dựa vào luật pháp Việt nam và thông lệ, tập quán quốc tế.
Các quốc gia đều có luật hoặc các văn bản dới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở thông lệ quốc tế có tính đến đặc thù của nớc họ. Nhng cho đến nay, nớc ta vẫn cha có văn bản nào quy định, hớng dẫn giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ để các Ngân hàng thơng mại áp dụng vào thực tế. Các văn bản nh vậy rất cần thiết không chỉ đối với Ngân hàng mà còn là cơ sở để tòa án, trọng tài khi xét xử các tranh chấp giữa các đối tác trong giao dịch tín dụng chứng từ. Các cơ quan pháp luật không thể chỉ dựa hoàn toàn vào thông lệ quốc tế để xét xử các vụ kiện phát sinh tại Việt nam bởi vì nó không thể thay thế cho luật pháp của một quốc gia.
Rõ ràng, việc áp dụng thông lệ và tập quán quốc tế vào từng nớc, hiệu quả đến mức nào còn tùy thuộc vào nét đặc thù, vào luật pháp của quốc gia đó. Trong bối cảnh một nớc, với hệ thống luật còn thiếu và cha đồng bộ nh Việt nam thì các doanh nghiệp đặc biệt là các Ngân hàng thơng mại sẽ gặp rủi ro trong giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ mặc dù họ đã tìm mọi cách để tự bảo vệ mình. Chính vì vậy, Chính phủ cần phải nhanh chóng có các quy chế, các văn bản hớng dẫn giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ. Nh chúng ta đã biết, hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ, ngoài sự tham gia của Ngân hàng ra còn có sự tham gia của nhiều ban ngành khác nh: Bộ thơng mại,
Tổng cục hải quan, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt nam... nên Chính phủ cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan, nhằm tạo ra sự nhất quán cho việc ban hành cũng nh áp dụng thi hành những văn bản pháp quy này. Những văn bản này không nên đối nghịch với thông lệ, tập quán quốc tế nhng cũng phải phù hợp với các bộ luật của Việt nam và phải tính đến cả đặc thù kinh tế-xã hội, tập quán, môi trờng đầu t của đất nớc.