Tình hình sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (Trang 29 - 33)

III- Tình hình sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội trong

1. Tình hình sản xuất kinh doanh

1.1 Về doanh thu :

Trong 8 năm (1991 - 2000 ) giá trị doanh thu của các Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài sau khi vận hành sản xuất kinh doanh đạt khoảng 2,6 tỷ USD. Kết quả doanh thu qua các năm nh sau.

Số lợng 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000

Bảng : Doanh thu qua các năm.

Đơn vị : triệu USD

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000 Doanh thu 23 75 130 254 405 500 622 680 So sánh (năm) 92/91 93/92 94/93 95/94 96/95 97/96 20/99 Hệ số tăng giảm 3.26 1.73 1.95 1.59 1.23 1.24 1.05

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của khu vực có vốn Đầu t nớc ngoài tăng đều qua các năm. Trong giai đoạn (1989-1993) doanh thu còn thấp do nhiều Dự án mới ở giai đoạn vừa đi vào triển khai thực hiện, cha phát huy tác dụng. Trong giai đoạn (1994-1998) doanh thu tăng nhanh đây là giai đoạn mà vốn đầu t ở giai đoạn trớc đã đi vào thực hiện đợc khá nhiều và đã phát huy kết quả. Mặt khác trong giai đoạn này đánh dấu nhiều bớc nhảy vọt về số Dự án đầu t cũng nh về tổng vốn đăng ký. Tuy nhiên trong vài năm gần đây doanh thu có xu hớng

0 1 2 3 4 5 6 90/89 91/90 92/91 93/92 94/93 95/94 96/95 97/96 98/97

tăng chậm hệ số tăng giảm bình quân trong 3 năm (1996-1998) chỉ khoảng gần 1,2 thấp hơn nhiều so với hệ số tăng giảm bình quân trong 6 năm đầu là 3,1.

Theo số liệu thống kê mới nhất trong 360 Dự án đang hoạt động tại Hà Nội có khoảng 140 Dự án có doanh thu. Nh vậy tỷ trọng các Doanh nghiệp cha có doanh thu chiếm tới 54%.

Trong số những Doanh nghiệp đã có doanh thu chỉ có khoảng 18% là có lãi (chiếm 8% trong tổng số) đây là một con số quá khiêm tốn nếu xét về những u thế của Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài so với các Doanh nghiệp trong nớc (về vốn kỹ thuật, quản lý điều hành ....). Những Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả điển hình nh hợp doanh Telstra (viễn thông quốc tế) lãi liên tục tới nay tổng cộng 103 triệu USD ; Công ty đèn hình ORion-HANEL; Công ty Bia Đông Nam á; Công ty TNHH điện tử DAEWOO-HANEL ... đều có chung đặc điểm là qui mô lớn, tiềm lực tài chính mạnh. Các Doanh nghiệp công nghiệp có xu hớng hoạt động có hiệu quả bởi trong năm 1998 trong tổng doanh thu là 634 triệu USD thì công nghiệp đã chiếm tới 352 triệu USD, Bất động sản 75 triệu USD; Giao thông, Bu điện 148 triệu USD.

Nhiều Dự án kinh doanh, dịch vụ nh khách sạn, văn phòng cho thuê gặp rất nhiều khó khăn. Ngoại trừ một số khách sạn lớn nh DAEWOO, METROPOLE, Hà Nội Hotel ... hoạt động tốt còn đa phần các khách sạn bậc trung đang ở giai đoạn kinh doanh khó khăn, phải cạnh tranh rất gay gắt trong việc hấp dẫn khách. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản trong vài năm gần đây có chiều hớng giảm sút lợi nhuận do nhu cầu về các dịch vụ tơng đối bão hòa. Đối với các Dự án khách sạn và văn phòng cho thuê nguyên nhân lỗ (hoặc lãi ít) là do lợng khách giảm sút so với năm trớc nên hệ số sử dụng phòng khách sạn chỉ còn khoảng 40-60% và giá cho thuê văn phòng giảm.

Đối với Doanh nghiệp sản xuất, do hoạt động cha đạt hết công suất, thị tr- ờng khu vực biến động giá sản phẩm cùng loại giảm một số đơn vị phải giảm giá bán. Một số Doanh nghiệp lỗ còn là do chi phí tiếp thị quá cao và do biến động tỷ giá.

Doanh nghiệp đã chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài bằng cách nâng giá đầu vào, hạ giá đầu ra, hậu quả là trên sổ sách kế toán tại Việt Nam bị lỗ nhng thực chất là có lãi.

Tóm lại, qua nghiên cứu nguyên nhân bị lỗ của các doanh nghiệp liên doanh có thể rút ra mấy điểm chủ yếu sau đây:

+ Bên nớc ngoài khống chế quyền sản xuất kinh doanh, bên Việt Nam ở vào thế bị động. Một số nhà Đầu t nớc ngoài tìm cách chuyển lợi nhuận về nớc làm giảm phần lợi nhuận liên doanh mà đáng ra phía Việt Nam, đợc hởng đồng thời cũng trốn nộp thuế cho Nhà nớc.

+ Bên nớc ngoài không giao đủ vốn đúng kỳ hạn, cố tình trì hoãn góp vốn theo điều lệ đăng ký. Doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất cao để kinh doanh.

+ Chi phí vật chất và khấu hao tài sản cố định lớn do muốn nhanh chóng khấu hao thiết bị để thu hồi vốn đầu t ban đầu. Đặc biệt nhiều doanh nghiệp liên doanh chi phí rất lớn cho quảng cáo thiết bị nhằm tuyên truyền quảng cáo cho nhãn hiệu sản phẩm của Công ty mẹ nh liên doanh P&G Việt Nam trong hai năm tài chính đã chi cho quảng cáo và khuyến mại bằng 35% doanh số thuần - tỷ lệ này là quá cao so với các dự tính ban đầu trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật của các dự án (thờng vào khoảng 5- 10%).

+ Định giá quá cao thiết bị nhập. Qua giám định thí điểm 13 doanh nghiệp liên doanh trên địa bàn Hà Nội thì có tới 7 đơn vị khai tăng giá 23,6% giá thiết bị. Trong 42 doanh nghiệp liên doanh của Bộ Công nghiệp qua khảo sát thí điểm năm 1995 cho thấy phía Việt Nam bị thiệt hại tới 50 triệu USD tiền máy móc thiết bị .

Việc nâng giá máy móc thiết bị trong liên doanh là khá phổ biến. Trong hợp đồng chuyển giao công nghệ phía nớc ngoài đòi hởng 8% tiền bán sản phẩm trong thời gian vài chục năm. Tình trạng nâng giá công nghệ không chỉ thể hiện qua việc nâng giá thiết bị mà thể hiện ngay cả trong phí đào tạo và thuê chuyên gia cao hơn thực tế 30 - 40%.

nguyên liệu, ép giá xuất khẩu sản phẩm.

Từ những lỗ thực và không loại trừ cả lỗ “ ảo” này mà nhiều Công ty Việt Nam liên doanh với nớc ngoài với tỷ lệ vốn góp ít hơn (30%-40%) đành phải chuyển nhợng lại phần vốn của họ cho phía nớc ngoài hoặc chịu mất dần quyền quyết định vì để cho phía nớc ngoài tăng tỷ lệ vốn góp.

1.2 Về thu ngân sách (nộp thuế)

Một trong những đóng góp quan trọng của các Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài đối với Nhà nớc Việt Nam là các khoản nộp thuế. Trong khoảng thời gian 9 năm (1991 – 2000 ) thực hiện luật Đầu t nớc ngoài tại Hà Nội số thuế nộp vào ngân sách đạt 455 triệu USD đợc phân theo các năm nh sau.

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000

Số lợng

(triệu USD) 4 9 14 26 39 50 88 105

Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội

Qua bảng trên ta thấy trong 5 năm đầu (1991-1996) số lợng thấp thì trong những năm gần đây các khoản thuế đóng góp vào ngân sách là rất đáng kể và có xu hớng tăng đều qua các năm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w