Những định hớng chung thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (Trang 50 - 54)

ngoài (FDI)

1.Những điều kiện thuận lợi của Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nớc CHXHCN Việt Nam , là trung tâm Chính trị - Văn hoá - Khoa học - Kỹ thuật của cả nớc và cũng là một trong những trung tâm kinh tế lớn, trung tâm giao dịch quốc tế.

Thủ đô Hà Nội có trên 2000 cơ quan Trung ơng với trên 30 vạn cán bộ, trên 30 trờng đại học, cao đẳng; trên 200 Cục vụ, 41 Viện quốc gia chỉ đạo và ngiên cứu khoa học - kỹ thuật . Hà Nội cũng là nơi tập trung hầu hết các cơ quan đại diện nớc ngoài , các Đại sứ quán.

Hà Nội có gần 300 xí nghiệp quốc doanh và hơn 16700 cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh, giá trị tổng sản lợng công nghiệp chiếm khoảng trên 10% toàn quốc, nhiều ngành thực sự đã trở thành mũi nhọn đầu đàn trong công nghiệp toàn quốc, là đầu mối giao thông lớn chiếm trên 30% khối lợng vận tải cả nớc. Về thơng mại có khoảng 1000 doanh nghiệp thơng nghiệp quốc doanh và t nhân, gần 50 Công ty du lịch và lữ hành, hơn 200 khách sạn và biêt thự với hàng ngàn buồng đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Hà Nội có vị trí thuận lợi và quan trọng đặc biệt, là trung tâm đầu mối giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt đờng hàng không tạo nên mắt xích liên kết mật thiết giữa Hà Nội và các Tỉnh, Thành phố trong Việt Nam và các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

chiến lợc phát triển của vùng tam giác kinh tế đồng bằng Bắc Bộ (Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh).

Thành phố Hà Nội đang trong quá trình cải tạo và xây dựng các Khu đô thị Khu công nghiệp mới. Nhiều tiềm năng về lao động, đất đai cha đợc khai thác triệt để, nhất là ở khu vực ngoại thành. Một số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nh: Du lịch, Thị trờng Chứng khoán, tiền tệ, t vấn đầu t, tài chính... Có khả năng phát triển mạnh.

Tất cả những nhân tố trên chính là cơ sở khoa học cho sự hình thành và phát triển Thủ đô Hà Nội một cách bền vững và cũng là những tiềm năng lớn hấp dẫn nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

2. Những định hớng chung

Cần đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân : FDI là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t của đất nớc, mà nguồn vốn trong nớc xét tổng thể có ý nghĩa quyết định. FDI không thay thế đợc các nguồn đầu t khác nhng có thế mạnh riêng của nó. Trong những năm trớc mắt, khi nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân còn hạn hẹp, nguồn ODA cha đáng kể thì FDI chiếm vị trí quan trọng góp phần cải tiến dần cơ cấu kinh tế. Trong quá trình thu hút vốn FDI cũng cần tránh t tởng, quan điểm sai lầm nh : ảo tởng về “ tính mầu nhiệm của FDI” gán cho nó một vai trò tích cực, tự nhiên bất chấp điều kiện bên trong của đất nớc . Mặc dù có nhiều nớc trên thế giới đã coi FDI nh là chiếc chìa khoá vàng cho sự phát triển kinh tế . Thông qua FDI mà nớc ta có thể nhận đợc công nghệ và thiết bị tiên tiến, tiếp thu đợc kinh nghiệm quản lý, tìm kiếm đợc thị trờng bên ngoài Việt Nam nhng không vì thế mà ỉ lại vào FDI mà không khai thác tối đa các tiềm năng bên trong. FDI tự nó cha thể quyết định sự thành công của mục tiêu phát triển kinh tế mà nó phải đợc kết hợp đồng bộ với các nguồn vốn khác nh: ODA, và các nguồn vốn huy động nội lực trong nớc

Phơng hớng của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xác định nh sau:

trực tiếp với nớc ngoài trên cơ sở qui hoạch tổng thể chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Thành phố cũng nh chơng trình phát triển kinh tế đối ngoại đến năm 2000 và các năm tiếp theo bám sát vào các chỉ tiêu cơ bản trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ của thành phố lần thứ 12 đã nêu:

- Tốc độ tăng bình quân GDP hàng năm: 15% - GDP bình quân đầu ngời tăng : 11%/năm + Đến năm 2000 1100 USD/ngời - Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp : 19 - 20%/ năm - Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp : 4 - 4,5 % / năm - Tỷ lệ tăng doanh số bán lẻ thị trờng xã hội : 14- 15 %/ năm

2. Cần có chính sách kinh tế đặc biệt, dành u tiên các nguồn vốn ở mức

có thể ( trong đó nguồn vốn FDI, ODA chiếm vai trò quan trọng) cho Hà Nội để thực hiện tốc độ tăng trởng kinh tế đột phá , đi trớc các địa phơng khác trong toàn quốc từ 10 đến 15 năm ( thực tế thủ đô của các nớc trong khu vực đã áp dụng cơ chế kinh tế đặc biệt này từ những năm trong thập kỷ 80, tốc độ phát triển vợt các địa phơng khác trong nớc từ 15 đến 20 năm), nhằm xây dựng Thành phố Hà Nội thành một Thủ đô hoàn thiện mang sắc thái công nghiệp hoá, hiện đại hoá có nhịp độ phát triển cao, toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế (đặc biệt phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở đô thị nh giao thông công cộng, đờng cao tốc vành đai. cầu vợt, đờng ngầm sân bay, cầu cảng.. ).

3. Cần nhanh chóng hình thành thị trờng tài chính, hoàn thiện thị trờng

lao động, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh.. . và phát triển các ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng, đáp ứng những đòi hỏi bức bách của hoạt động sản xuất kinh doanh, để đến năm 2000 và các năm tiếp theo Thủ đô Hà Nội sẽ trở thành một trung tâm lớn của cả nớc về Tài chính, Ngân hàng -Công nghiệp -

Thơng mại và Dịch vụ.

4. Định hớng chiến luợc sử dụng vốn Đầu t nớc ngoài(FDI) phải có hiệu

quả, nhằm tập trung vào các chơng trình kinh tế trọng điểm của Thành phố , các ngành công nghiệp mũi nhọn các ngành kinh tế khác có u thế nhằm chuyển dịch

cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, từng bớc thực hiện chiến lợc công

nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu và chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu.

Trong những năm cuối của thập kỷ 90 và những năm tiếp theo để chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỷ XXI, Thành phố Hà Nội đã có định hớng các chỉ tiêu cơ bản nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nh sau:

Chỉ tiêu cơ bản Đơn vị 2000 2010

Số Dự án Dự án 410 1000

Vốn đầu t đăng ký 1000USD 10 000 000 25 000 000

Vốn đầu t thực hiện 1000USD 4600 000 12 000 000

Cơ cấu phân bố vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc định hớng phát triển theo mô hình sau:

Ngành Tỷ trọng %

2000 2010

Công nghiệp Phát triển đô thị Giao thông, bu điện Bất động sản

Tài chính- ngân hàng Nông lâm nghiệp Khác 32.5 22.0 15.5 18 3.5 1.5 7.0 41.0 9.0 18.0 15 6.0 4.0 7.0

- Tập trung khuyến khích, phát triển mạnh các Dự án đầu t vào các Khu công nghiệp tập trung, sẽ hình thành thêm 4 Dự án lớn có tầm chiến lợc là: 2 Khu công nghiệp tập trung (Thanh Trì và Nam Thăng Long); 2 Khu đô thị mới là (Đô thị giao lu và Đô thị cánh đồng xa Từ Liêm tiến tới hình thành Khu đô thị lớn Bắc sông Hồng- Đông Anh). Hiện tại Thành phố Hà Nội đã thành lập đợc 5

Khu công nghiệp tập trung có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là: + Khu CN Nội Bài- Sóc Sơn

+ Khu CN Sài Đồng A + Khu CN Sài Đồng B + CN CN Đài T

+ Khu CN Bắc Thăng Long Và 3 Khu đô thị mới là:

+ Khu đô thị Bắc Thăng Long + Khu đô thị Nam Thăng Long + Khu đô thị Sông Hồng City

- Thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) phải đợc tập trung vào các lĩnh vực: công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu, du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ. Ưu tiên cho những Dự án sản xuất có công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, thu hút nhiều lao động, những dự lớn đầu t tập trung nh các trung tâm thơng mại, khách sạn, các khu vui chơi, giải trí cũng nh các Dự án kinh doanh dịch vụ có hiệu quả cao những Dự án giao thông công cộng, xây mới cải tạo nâng cấp hạ tầng cơ sở đô thị nh: đ- ờng xá, cầu vợt bến cảng hoặc những Dự án góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân Thủ đô.

- Định hớng thu hút vốn Đầu t nớc ngoài vào Hà Nội đến năm 2000 sẽ tăng từ 8-10 tỷ USD và năm 2010 sẽ là 25 tỷ USD. Cơ cấu vốn đầu t sẽ dịch chuyển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đô thị.

Hình thành đợc 8 Khu công nghiệp tập trung: Sóc Sơn, Bắc Thăng Long, Sài Đồng A, Sài Đồng B; Ô Cách -Gia Lâm; Đài T- Thanh Trì; Nam Thăng Long.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w