V- Những vấn đề tồn tại cần giải quyết trong lĩnh vực đầu t nớc ngoà
2. Tồn tại trong quản lý dự án sau khi cấp giấy phép đầu t
2.4. Vấn đề đảm bảo cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp và doanh
Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Thực tế nhà nớc cha đảm bảo đợc cơ sở hạ tầng bên ngoài hàng rào vào cho các Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài, và các Khu công nghiệp. Đối với một số khu vực nhà nớc có thể cung cấp điện, nứơc nhng thủ tục triển khai rất phức tạp, phiền hà. Phần lớn các Doanh nghiệp này muốn có điện, nớc đúng
tiến độ đều phải ứng vốn trớc đó để làm hạ tầng. Cụ thể:
- Cung cấp điện cho Khu công nghiệp Sài Đồng B. - Cung cấp nớc cho Khu công nghiệp Nội Bài.
- Cung cấp điện cho một loạt công trình căn hộ, khách sạn, vùng Từ Liêm và khu vực Nghi Tàm (quận Tây Hồ) và một số Dự án Công nghiệp khác..
Thủ tớng Chính phủ tại chỉ thị số 11/TTg ngày 16 tháng 3 năm 1998 đã chỉ thị cho Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Bu chính Viễn thông sớm hoàn tất việc tiếp nhận các công trình hạ tầng kỹ thuật và hoàn vốn đầu t xây dựng cho các Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nứơc ngoài đã bỏ ra xây dựng trớc đây. Tuy nhiên việc này đang gặp vớng mắc là cha có cơ chế và tiến độ hoàn trả vốn giữa Tổng Công ty Nhà nớc đối với Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài.
Theo thống kê của Tổng Công ty Điện lực, trên địa bàn cả nứơc đã có 287 Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tự bỏ vốn đầu t xây dựng đờng điện bên ngoài hàng rào, tổng cộng 94,2 tỷ đồng. Nhiều Doanh nghiệp đã nhiều lần gửi văn bản tới các cơ quan liên quan yêu cầu sớm thực hiện việc hoàn trả vốn xây dựng đờng điện cho họ.
2.5. Thủ tục xuất nhập khẩu.
Nhiều nhà Đầu t nớc ngoài đến đầu t vào Việt Nam phàn nàn về chính sách của ta còn rắc rối và cha rõ ràng, làm nản lòng các nhà đầu t. Cho đến nay vẫn còn một số chính sách cha đồng bộ, đó là việc áp mã thuế và áp giá. Một số mặt hàng đánh thuế theo mục đích sử dụng nên có 2-3 mức thuế. Khi thu thuế cán bộ Hải quan bao giờ cũng muốn áp mã cao nhất vì lo trách nhiệm, còn đối với chủ đầu t thì muốn áp mã thấp nhất để thu đợc nhiều lợi nhuận. Điều này là do Luật thuế Xuất- Nhập Khẩu cha có qui định rõ ràng.
Đa số các Doanh nghiệp đều phàn nàn về thuế, tập trung ở những vấn đề liên quan đến thuế suất và thủ tục. Thuế suất đối với nguyên liệu, phụ tùng nhập
khẩu là vấn đề bức xúc của rất nhiều Doanh nghiệp. Trong đó các Khu công nghiệp, Khu chế Xuất yêu cầu chính phủ khuyến khích việc sản xuất linh kiện trong nớc để thay thế nhập khẩu thì có một số Công ty liên doanh đều không đồng tình với việc áp dụng thuế suất nguyên liệu và linh kiện nhập khẩu bằng hoặc cao hơn sản phẩm nguyên chiếc vì họ cho rằng nh thế làm cho sản phẩm trong nớc đắt hơn sản phẩm nhập khẩu, đe doạ sự phát triển của các Dự án.
Thủ tục xuất nhập khẩu còn phức tạp và mất nhiều thời gian do chủ đầu t phải liên hệ qua lại nhiều cơ quan để xin ý kiến (nh Bộ Thơng Mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Khoa Học Công nghệ và Môi trờng...) nhất là khi hàng nhập khẩu có sự thay đổi so với giải trình kinh tế kỹ thuật ban đầu hoặc so với giấy phép nhập khẩu đã đợc cấp để phù hợp hơn với điều kiện thị trờng thay đổi.
Trớc đây để đợc ký và thực hiện hợp đồng Xuất- Nhập Khẩu với nớc ngoài, các Doanh nghiệp Việt Nam phải xin một loại giấy phép gọi là giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu. Nay tất cả các Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh trong nớc của doanh nghiệp và không cần phải xin phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ Thơng Mại nữa. Qui định này không áp dụng đối với một số mặt hàng đang còn đợc quản lý theo cơ chế riêng nh gạo, chất nổ, sách báo, ngọc trai, đá quí, kim loại, tác phẩm nghệ thuật, đồ su tầm và đồ cổ.
Quyền kinh doanh Xuất- Nhập Khẩu đối với các Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài cũng đợc mở rộng hơn. Trớc đây các Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài chỉ đợc xuất khẩu sản phẩm do họ sản xuất ra. Nay các Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài đợc quyền uỷ thác xuất khẩu, đợc mua hàng hoá, sản phẩm tại thị trờng Việt Nam để chế biến xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Tuy nhiên họ phải tuân theo các qui định của pháp luật về xuất nhập khẩu và Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Bộ thơng mại đã uỷ quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp , khu chế xuất và UBND các tỉnh, Thành phố xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài nhng thủ tục xuất nhập khẩu vẫn còn phức tạp và mất nhiều thời gian do chủ đầu t phải liên hệ mất nhiều thời gian do
chủ đầu t phải qua lại nhiêù cơ quan để xin ý kiến (Bộ thơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t ) nhất là khi hàng nhập có sự thay đổi so với giải trình kỹ thuật ban đầu hoặc so với giấy phép nhập khẩu đã đợc cấp để phù hợp hơn với điều kiện thị trờng thay đổi.
Chơng III
Những giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào Hà Nội trong năm tới.