1. Đổi mới công tác vận động đầu t, tổng quy hoạch phát triển đô thị phải gắn liền với các dự án cụ thể, các số liệu, thông tin để thiết lập dự án phải đợc cung cấp chính xác, nhanh chóng, không làm mất thời gian, cơ hội của nhà đầu t. Xây dựng trang Web và sử dụng mạng Internet trong công tác truy cập, giới thiệu, tuyên truyền, vận động đầu t đến tất cả các quốc gia trên toàn cầu.
phép đầu t, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu t nhận đợc giấy phép đầu t trong thời gian ngắn nhất.
3. Đa dạng hoá hình thức đầu t thích hợp theo sự phát triển của nền kinh tế và theo yêu cầu của chủ đầu t trừ lĩnh vực nằm trong danh mục các dự án có điều kiện của chính phủ Việt Nam.
4. Đề nghị chính phủ cho phép đợc áp dụng cơ chế đối với các dự án đầu t vào Hà Nội: đợc miễn tiền thuê đất 02 năm đầu (không tính thời gian xây dựng cơ bản) và giảm 25% trong 02 năm tiếp theo; đối với các dự án thuộc danh mục các dự án đặc biệt khuyến đầu t và khuyến khích đầu t sẽ đợc miễn trong 07 năm đầu và giảm 50% trong 03 năm tiếp theo. Miễn tiền thuê đẩt trong cả quá trình xây dựng, vận hành dự án đối với các dự án BOT, BTO, BT.
5. đồng bộ hoá việc áp dụng luật, các nghị định dới luật, các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc về đầu t nớc ngoài đối với tất cả các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến dự án FDI của UBNN thành phố Hà Nội.
kết luận
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là qui luật phát triển tất yếu của thời đại là bộ phận không thể thiếu đối với nền kinh tế ở các nớc trên thế giới. Nó mang lại hiệu quả lớn cho cả các bên tham gia hợp tác đầu t và đã đợc xem nh một động lực thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển kinh tế .
ở Việt Nam , vấn đề đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm trong chính sách đổi mới “mở cửa” nền kinh tế . Nhà nớc ta đã ban hành Luật Đầu t nớc ngoài vào năm 1987 tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho các hoạt động đầu t phát triển . Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam tháng 11/1996, ban hành Nghị Định 12/CP (ngày 18 tháng 2 năm 1997), Nghị Định 10/CP (ngày 23 tháng 1 năm 1998 ) nhằm thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn FDI phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Thủ đô Hà Nội thời gian qua đã diễn ra sôi động và mạnh mẽ, đặc biệt là các lĩnh vực mà Hà Nội có thế mạnh nh : công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến.. . Các hoạt động này đã góp phần làm đổi mới nền kinh tế, dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nâng cao năng lực vốn đầu t cho phát triển kinh tế , trang bị công nghệ mới hiện đại, nâng cao trình độ quản lý kinh tế .. .
Những thành quả của FDI ở Hà Nội qua 10 năm thực hiên Luật Đầu t nớc ngoài đã đóng góp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế Hà Nội hiện nay. Những đóng góp này đã đa FDI trở thành bộ phận của nền kinh tế , đóng vai trò nh một nhân tố quan trọng giúp tăng tốc độ phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.
Trong những năm tới, để nâng cao hiệu quả sử dụng và thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế của Hà Nội, chúng ta cần tích cực cải thiện môi trờng đầu t Hà Nội đợc hấp dẫn hơn . Phấn đấu xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội xứng đáng là Trung tâm Văn hoá - Chính trị - Khoa học kỹ thuật, đồng thời là trung tâm kinh tế và giao dịch quốc tế của cả n-
ớc nh chiến lợc phát triển kinh tế xã hội mà Nghị quyết Đảng bộ đã vạch ra. Từ đó đóng góp vào công cuộc đổi mới phát triển nền kinh tế Việt Nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng một nớc Việt Nam giàu mạnh và phồn vinh.
Để hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tiến sĩ Đỗ Đức Bình - Giáo viên hớng dẫn, Tiến sĩ Nguyễn Đỗ khuê- Phó giám đốc Sở Kế Hoạch và Đầu T , cô Nguyễn Vũ Thu Cúc - Phó phòng Đầu t n- ớc ngoài, cùng với các cán bộ chuyên viên Phòng Đầu t nớc ngoài đă cung cấp tài liệu và nhiệt tình hớng dẫn em trong suốt thời gian qua.
Tuy nhiên, với trình độ hiểu biết có hạn, do đó bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự phê bình , góp ý của các thầy cô và những ngời quan tâm
Danh mục tài liệu tham khảo.
1 .Báo, tạp chí:
- Báo đầu t năm 1999, 2000. - Thời báo kinh tế.
- Tạp chí kinh tế thế giới. 2. Giáo trình.
- PGS - TS Trần Văn Chu (chủ biên): quan hệ kinh tế đối ngoại Đại Học quản lý và kinh doanh -Hà Nội 2000..
- PGS-TS Võ Thanh Thu: kinh tế đối ngoại. NXB thống kê tháng 10 năm 2000.
- GS- TS Tô Xuân Dân. TS Nguyễn Thị Hờng, TS Nguyễn Thờng Lạng: Quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài- ĐHKT Quốc Dân Hà Nội - 1998.
3. Báo cáo tổng kết năm 1989- 2000, phòng đầu t nớc ngoài và quản lý dự án - Sở kế hoạch Đầu t Hà Nội.
4. Báo cáo đánh giá về: Đầu t nớc ngoài giai đoạn 1995 - 2000 và phơng hớng phát triển trong giai đoạn tới - Phòng đầu t nớc ngoài và quản lý dự án - Sở kế hoạch và Đầu t Hà Nội.
5. Quyết định số 14/2000/QĐ- của UBND thành phố Hà Nội về ban hành ‘Quy định thông nhất một đầu mối về tổ chức thực hiện việc hình thành hồ sơ, thẩm định dự án, xét duyệt cấp giấy phép đầu t và quản lý Nhà nớc các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trên điạ bàn Hà Nội.”.
6. Một số tài liệu khác.
mục lục
Trang
Lời mở đầu...1
Ch ơng I : Những cơ sở lý luận về thu hút và sử dụng vốn có hiệu quả vốn (FDI)...3
I- Cơ sở lý luận chung...3
1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài...3
2. Các hình thức đầu t ...5
II- Các xu hớng chủ yếu của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) trên thế giới ...8
III- Các nhân tố ảnh hởng đối với việc thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI vào Hà Nội ...11
1. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên...11
2. Các yếu tố về chính trị ...11
3. Các yếu tố về luật pháp...12
4. Các yếu tố về văn hoá...12
IV- Vai trò của việc thu hút và sử dụng vốn FDI ...12
1. Đối với các nớc xuất khẩu vốn đầu t ...12
2. Đối với các nớc tiếp nhận vốn đầu t ...13
3. Đặc điểm kinh tế xã hội của Hà Nội ...13
Ch ơng II : Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài tại Hà Nội trong thời gian qua...15
I- Quá trình thu hút đầu t nớc ngoài vào Hà Nội ...15
1. Qui mô vốn đầu t bình quân cho một dự án ...16
2. Vốn đầu t nớc ngoài của Hà Nội so với cả nớc ...17
3. Thu hút các quốc gia đầu t vốn vào Hà Nội ...18
II- Tình hình thực hiện dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội ....19
1. Vốn đầu t ...19
1.1. Vốn đầu t đăng ký ...19
1.2. Vốn đầu t thực hiện ...22
4. Về lao động ...29
III- Tình hình sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội trong thời gian qua...30
1. Tình hình sản xuất kinh doanh ...30
1.1. Về doanh thu ...30
1.2. Về thu ngân sách (nộp thuế) ...34
2. Tình hình rút giấy phép ...34
3. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ...37
V- Những vấn đề tồn tại cần giải quyết trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài hiện nay...38
1. Tồn tại trong xúc tiến đầu t ...39
1.1. Về t vấn pháp luật đầu t ...39
1.2. Xây dựng danh mục các dự án đầu t ...41
2. Tồn tại trong quản lý dự án sau khi cấp giấy phép đầu t ...42
2.1. Vấn đề hải quan...42
2.2. Vấn đề đất đai và cấp phép xây dựng ...43
2.3. Về ngân hàng ...45
2.4. Vấn đề đảm bảo cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài...47
Ch ơng III : Những giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội trong năm tới...50
I- Những định hớng chung thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ...50
1. Những điều kiện thuận lợi của Hà Nội ...50
2. Những định hớng chung...51
II- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ...55
A- Các giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ...55
1. Về qui hoạch...55
2. Giải pháp về môi trờng pháp lý đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài ...56
2.1. Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t FDI thông qua biện pháp thuế ...56
2.2. Cần có chính sách đảm bảo hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ...57
2.3. Sự bó hẹp phạm vi thực hiện loại hình đầu t ...57
2.4. Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thẩm định, duyệt dự án ...58
2.5. Hoàn thiện môi trờng pháp lý...58
3. Giải pháp về xúc tiến đầu t ...58
4. Cải tiến công tác quản lý Nhà nớc ...59
B- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài..61
III- Một số kiến nghị đối với Nhà nớc ...63
Kết luận ...64
Tài liệu tham khảo...66
Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế
Chuyên nghành : quản trị kinh doanh quốc tế
Sinh viên thực hiện : đặng thành nam
Lớp : kinh doanh quốc tế
Khoá : 4 Hệ :cao đẳng Nhận xét ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế
Chuyên nghành : quản trị kinh doanh quốc tế
Sinh viên thực hiện : đặng thành nam
Lớp : kinh doanh quốc tế
Khoá : 4 Hệ :cao đẳng Nhận xét ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...