Tình hình rút giấy phép

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (Trang 33)

III- Tình hình sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội trong

2. Tình hình rút giấy phép

Đến hết năm 2000 đã có 74 Dự án bị giải thể trớc thời hạn với tổng vốn đầu t giải thể là 555,9 triệu USD.

Số các Dự án bị rút giấy phép qua các năm nh sau :

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000

Số Dự án giải

Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội

Nhìn vào bảng trên ta thấy các Dự án bị rút giấy phép có xu hớng tăng dần qua các năm từ 4 Dự án năm 1991 thì năm 2000 có 18 Dự án phải giải thể đạt mức cao nhất từ trớc đến nay. Đây là con số đáng lo ngại vì hiện nay số Dự án đợc cấp phép mới đang có xu hớng giảm (năm 2000 có 46 Dự án đợc cấp mới giảm 4 Dự án so với năm 1997) thì số Dự án ngừng hoạt động trớc thời hạn lại có xu hớng tăng cao.

Vậy nguyên nhân nào dẫn đến các Dự án Đầu t nớc ngoài Hà Nội bị giải thể. Nhìn một cách khách quan ta có thể thấy đợc một số nguyên nhân chính sau :

- Về nguyên nhân khách quan : Nhiều Dự án bên đối tác nớc ngoài không thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết ban đầu (góp vốn thiếu, chuyển giao thiết bị không đúng hợp đồng ...). Cuộc khủng hoảng khu vực và những biến động phức tạp của thị trờng về giá cả làm đảo lộn tính toán của các nhà đầu t; do phá sản của bên nớc ngoài ở thị trờng khác làm họ không có khả năng thực hiện Dự án ở Việt Nam. Mặc khác nơi nhiều nớc có Dự án đầu t gặp nhiều khó khăn, dẫn đến các đối tác không có khả năng theo đuổi mục tiêu của mình nh Dự án Bệnh viện Quốc tế Hoàn kiếm Hà Nội.

- Về nguyên nhân chủ quan : trớc hết đó là căn bệnh quan liêu, thủ tục r- ờm rà, công tác giải phóng mặt bằng chậm, sự bất ổn về mặt chính sách, quyền lợi ... của phía Việt Nam làm cho nhiều Dự án không triển khai đợc. Đội ngũ cán bộ trong các Doanh nghiệp liên doanh còn yếu cả về chuyên môn, ngoại ngữ và kinh nghiệm, dẫn đến những bất đồng trong quản lý, sản xuất và phân chia lợi nhuận.

Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác nh do nhận thức khác nhau về phơng thức quản lý và điều hành Doanh nghiệp giữa đối tác Việt Nam và đối tác nớc ngoài, cán bộ Việt Nam trong các Doanh nghiệp liên doanh cha đợc đào tạo tốt, thiếu hiểu biết về pháp luật, chuyên môn, ngoại ngữ, và kinh nghiệm làm ăn với nớc ngoài.

Cơ cấu các nguồn vốn đầu t xã hội ảnh hởng đến tăng trởng GDP của Thành phố Hà Nội

Chỉ tiêu Đơn vị TH1996 (13%) TH 1997 (12,5%) GDP tỷ đồng 17292 20306 Tổng đầu t xã hội 10880 11397 Tỷ trọng ĐTXH/GDP (%) 62.92 56.13 I/Vốn trong nớc 4880 4817 % so tổng vốn đầu t 44.85% 42.27% a.Vốn NS nhà nớc 1138 1633

- NSTƯ đầu t qua ĐT 223 223

- NSTƯ đầu t qua bộ ngành 600 900

-Vốn sự nghiệp có tính chất XD 208 260 - NSĐP đợc để lại 107 250 b.Vốn tín dụng 890 1020 -Vốn tín dụng nhà nớc 32 100 - Vốn vay ngân hàng 858 920 c. Vốn ĐT của DNNN 1680 1150

d. Vốn huy động trong dân và DN khác 1172 1014 II Vốn nớc ngoài % so tổng vốn đầu t 6000 6580 55.15% 57.73% -ODA 320 260 (3.15%) (1.73%) - FDI 5680 6374 (52%) (56%)

Bảng: Trình độ công nghệ, thiết bị của các Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội

(Tính theo giá trị )

TT Chỉ tiêu %

1 Công nghệ tiên tiến 85

2 Công nghệ trung bình 15

3 Công nghệ lạc hậu -

4 Thiết bị mới 78

5 Thiết bị đã qua sử dụng (trên 70%) 17

6 Thiết bị cũ 5

7 Thiết bị lạc hậu -

Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t

4. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế :

Trong điều kiện nền kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra động lực và điều kiện cho sự dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia. Trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài là một động lực mạnh mẽ có ý nghĩa to lớn đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế.

Về cơ cấu ngành kinh tế, trớc hết đợc thể hiện ở tỷ trọng của các ngành trong GDP. Tỷ trọng này của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng trong thời gian từ 1990 đến nay đã có sự thay đổi đáng kể, nếu chia nền kinh tế quốc dân thành 3 nhóm ngành lớn là nông nghiệp (bao gồm nông lâm nghiệp và thuỷ sản) và công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng) và dịch vụ (bao gồm các ngành còn lại). Tuy nhiên để điều tiết cho phù hợp với nền kinh tế hội nhập với khu vực và xác định chính xác sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, nguồn vốn FDI đợc phân định theo các ngành cơ cấu nh sau :

Ngành Tỷ trọng %

1996 1997

* Công nghiệp 16 28

* Phát triển đô thị 79 35

* Giao thông, Bu điện 0.5 11

* Bất động sản 3.2 20

* Nông lâm nghiệp 0.02 2

* Khác 1.3 4

Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t

V. Những vấn đề tồn tại cần giải quyết trong lĩnh vực Đầu t nớc ngoài hiện nay. Đầu t nớc ngoài hiện nay.

Cùng với thời gian khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng khẳng định vị trí quan trọng không thể thiếu trong nền kinh tế đất nớc. Theo ớc tính hiện nay khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện chiếm khoảng 32% tổng vốn đầu t phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; tạo ra khoảng 8,6% GDP của cả nớc, trong đó chiếm tới 25% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, 19% kim ngạch xuất khẩu, giải quyết cho hơn 30 vạn lao động có việc làm. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần biến đổi bộ mặt của một số ngành công nghiệp và một số địa phơng có nhiều Dự án đầu t (nh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh), giúp Việt Nam tiếp thu đợc công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến trong một số lĩnh vực của nền kinh tế nh dầu khí, viễn thông sản xuất ô tô, xe máy chế biến nông sản, thực phẩm...

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó điều đáng lo ngại là số giấy phép mới và số vốn đăng ký giảm nhiều so với năm trớc. Có nhiều cách giải thích về sự giảm sút này. Nhng tựu chung lại là môi trờng đầu t ở nớc ta cha thật sự hấp dẫn. Mặc dù Đảng và Nhà nớc đã có nhiều cố gắng trong việc tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để thu hút ngày nhiều Dự án Đầu t nớc ngoài, song cho đến nay, môi trờng đầu t tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng còn có những mặt yếu kém, thiếu đồng bộ, cha thật sự thể hiện đúng tinh thần khuyến khích

đầu t gây không ít khó khăn, trở ngại cho các nhà Đầu t nớc ngoài cả trớc và sau khi cấp giấy phép đầu t. Có những trục trặc bắt nguồn từ sự chậm hiểu biết hoặc từ những quy định cha hợp lý trong hệ thống văn bản của Nhà nớc, nhng nhiều hơn là những vớng mắc do sự yếu kém của bộ máy và công chức hành chính có liên quan đến hoạt động Đầu t nớc ngoài. Những mặt yếu kém đó là thủ tục hành chính rờm rà quan liêu cùng với tệ nạn tắc trách trong thi hành công vụ, thậm chí nhũng nhiễu của một số công chức chịu trách nhiệm giải quyết các yêu cầu liên quan đến hoạt động đầu t và kinh doanh của nớc ngoài ở Việt Nam. Tình trạng đó vừa gây ra thua thiệt không đáng có về thời gian, tiền của và đôi khi vừa làm giảm lợi thế so sánh vốn có của Việt Nam, vừa làm vẩn đục môi tr- ờng đầu t và làm phơng hại đến lợi ích đất nớc.

Nếu muốn nâng tính hấp dẫn và tăng sức cạnh tranh của môi trờng Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nói chung và Hà Nội rói riêng cần phải thấy đợc và tìm cách khắc phục khó khăn, hạn chế đang tồn tại trong lĩnh vực Đầu t nớc ngoài hiện nay.

1. Tồn tại trong xúc tiến đầu t.

1.1 Về t vấn pháp luật đầu t:

Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình đầu t, chính là công tác t vấn pháp luật đầu t. Nếu đợc thực hiện với chất lợng cao nó sẽ làm cho quá trình xét duyệt đề án và cấp giấy phép đầu t diễn ra một cách thuận lợi. Nó sẽ góp phần làm cho giấy phép đầu t đợc cấp nhanh chóng đợc triển khai giảm bớt thời gian và chi phí cho quá trình chuẩn bị đầu t. Đồng thời nó cũng hạn chế đợc những hiện tợng tiêu cực nẩy sinh từ tệ nạn quan liêu, sách nhiễu, hối lộ của những ngời thừa hành công vụ thoái hoá trong bộ máy nhà nớc.

Đối với các nhà đầu t, đặc biệt là các nhà Đầu t nớc ngoài công tác t vấn dịch vụ pháp lý đầu t cũng có tác dụng lớn lao nhiều mặt đối với họ. Thông qua công tác t vấn các nhà đầu t nắm và hiểu đợc rõ hơn những qui định của pháp luật cuả nớc chủ nhà về đầu t để họ dễ dàng, chủ động tìm ra đợc lĩnh vực đầu t, nơi đầu t phù hợp với hoàn cảnh điều kiện về vốn đầu t, về sở trờng đầu t của họ. Qua t vấn pháp luật giúp cho các nhà Đầu t nớc ngoài những thông tin thiết yếu

để hình thành quyết định đầu t. Bên cạnh đó t vấn pháp luật giúp các nhà đầu t chuẩn bị các thủ tục pháp lý hành chính để triển khai Dự án đầu t.

Nhìn chung, đối với nhà nớc cũng nh đối với các nhà đầu t, công tác t vấn pháp luật đầu t ngày càng chứng minh đợc vai trò to lớn và tác dụng đa năng của nó đối với chủ trơng thu hút và mở rộng đầu t.

Tuy nhiên cho đến nay t vấn pháp luật về đầu t cha đợc ý thức một cách đúng mức. Nhiều nhà đầu t và nhiều nhà quản lý ở cơ quan quản lý nhà nớc cha thấy hết vai trò của t vấn pháp luật hoặc còn xem nhẹ nó trong quá trình thẩm định các Dự án đầu t. Đó là một trong những nguyên nhân khiến chất lợng các Dự án đầu t không đựơc đảm bảo, để lại những ảnh hởng xấu trong quá trình thực hiện Dự án và thậm chí gây đổ bể.

Trong thời gian qua, một số tổ chức t vấn pháp luật Việt Nam (Hội luật, văn phòng luật s, Công ty luật..) đã có những đóng góp nhất định đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nh giúp các bên đối tác Việt Nam và nớc ngoài trong việc đàm phán Dự án, soạn thảo hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t, tiến hành các thủ tục để triển khai Dự án đầu t... Tuy vậy các tổ chức này cũng đã bộc lộ một số yếu điểm sau:

- Sự tham gia của các tổ chức t vấn pháp luật trong nớc đối với hoạt động đầu t còn rất hạn chế, mới tập trung đợc vào một số hoạt động nh giúp lập hồ sơ Dự án hoặc một số thủ tục sau giấy phép đầu t. Trên tổng thể, thị trờng t vấn pháp luật về đầu t còn để trống hoặc do các tổ chức t vấn pháp luật, các Công ty nớc ngoài chi phối.

- Các tổ chức t vấn pháp luật trong nớc cha giúp đợc nhiều cho các bên Việt Nam trong quá trình đàm phán các hợp đồng, điều lệ liên doanh, xử lý các vớng mắc phát sinh với đối tác nớc ngoài trong quá trình kinh doanh. Một mặt do các đối tác Việt Nam cha có thói quen sử dụng t vấn pháp luật mặt khác không có nguồn kinh phí để trả các dịch vụ này.

- Việc t vấn pháp luật chủ yếu là giúp cho các Doanh nghiệp vận dụng khuôn khổ pháp luật, chính sách hiện hành để lập hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t,

còn việc t vấn cho các cơ quan nhà nớc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về đầu t trực tiếp nớc ngoài còn rất hạn chế. Mặt khác do thiếu thông tin nên nhiều nội dung Doanh nghiệp trong nớc cần t vấn thì các tổ chức t vấn cha đáp ứng đợc, nhất là những nội dung liên quan đến các điều ớc hoặc thông lệ quốc tế, kinh nghiệm pháp luật của các nớc trong khu vực...

Những điểm yếu này cần đợc khắc phục và các tổ chức t vấn pháp luật trong nớc cũng cần phải đợc nhà nớc quan tâm, tạo điều kiện để làm tốt vai trò là ngời tuyên truyền luật pháp, chính sách, là cầu nối giữa các nhà Đầu t nớc ngoài với trong nớc, là ngời góp phần dẫn dắt các Dự án đầu t đi đến thành công bảo đảm lợi ích của các nhà đầu t và của nớc chủ nhà

1.2 Xây dựng danh mục các Dự án đầu t.

Cần xây dựng chiến lợc vận động xúc tiến đầu t trên cơ sở chuẩn bị thật tốt danh mục các Dự án đầu t của Thành phố theo các chơng trình đầu t có trọng điểm, có phân định các Dự án đợc u tiên, khuyến khích và các Dự án đặc biệt khuyến khích.

Công bố rõ danh mục định hớng kêu gọi Đầu t nớc ngoài gồm: - Các Dự án khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu t.

- Danh mục lĩnh vực đầu t khuyến khích và có điều kiện hoặc địa bàn khuyến khích đầu t.

- Danh mục lĩnh vực không cấp phép hoặc không đợc khuyến khích đầu t. Việc xây dựng đợc danh mục các Dự án đầu t sẽ giúp cho các nhà Đầu t nớc ngoài có thêm nhiều thông tin thấy đợc các cơ hội đầu t với những điều kiện thuận lợi để từ đó có những định hớng và những quyết định đầu t đúng đắn.

2. Tồn tại trong quản lý Dự án sau khi cấp giấy phép đầu t:

2.1 Vấn đề Hải quan.

Hầu hết các nhà Đầu t nớc ngoài kêu ca nhiều về những phiền hà trong thủ tục Hải quan hiện nay. Đó là những vấn đề sau:

- Tính thuế tuỳ tiện

- Giữ hàng để kiểm tra quá lâu - Tuỳ tiện tịch thu hàng hoá - Vòi vĩnh, tiêu cực, hách dịch

- Hải quan các cửa khẩu hiện không thống nhất với nhau và trong một số trờng hợp không tuân thủ chỉ đạo của Tổng Cục Hải quan.

Nhiều chủ đầu t phản ánh thủ tục Hải quan ở các cửa khẩu tiến hành chậm, thờng mất từ 10- 35 ngày, thậm chí lâu hơn, nhất là khâu kiểm nghiệm chất lợng sản phẩm và ảnh hởng đến tiến độ sản xuất, khi có ý kiến khác nhau giữa Tổng Cục Hải quan và Hải quan cửa khẩu, chủ đầu t thờng phải mất nhiều thời gian chờ đợi để đợc xử lý dứt điểm. Nhiều Doanh nghiệp còn phàn nàn về thủ tục hành chính của Hải quan một số địa phơng nh Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai... còn nặng nề, làm cho họ mất nhiều thời gian. Hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp gặp thuận lợi hay khó khăn đợc thể hiện trong khâu quan trọng này.

Hải quan là ngời kiểm tra trực tiếp, giải quyết trực tiếp, là đầu mối trong quản lý nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu. Nh vậy trách nhiệm của Hải quan sẽ nh thế nào trong việc thực hiện nhiệm vụ và chức năng của mình trong việc đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại, đồng thời tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp trong nớc phát triển, vấn đề này cha đợc đề cập rõ ràng trong Luật Hải quan.

Hải quan chỉ là cơ quan thực hiện các quy định do các cơ quan khác đặt ra, đó là Bộ Tài Chính. Thế nhng trong quá trình thực hiện không phải lúc nào

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w