Cải tiến công tác quản lý Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (Trang 58 - 61)

II- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu

4.Cải tiến công tác quản lý Nhà nớc

Củng cố quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp từ nớc ngoài nâng cao năng lực quản lý của các cấp, các ngành, các địa phơng và đơn vị hợp tác đầu t với nớc ngoài. Phân cấp quản lý đồng bộ, đảm bảo sự tập trung thống

nhất , khắc phục hiện tợng chia cắt, phân tán. Cải tiến thủ tục hành chính theo h- ớng nhanh gọn, hiệu quả, đơn giản hoá các thủ tục tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài, thực hiện qui chế thống nhất một đầu mối về tổ chức thực hiện việc hình thành hồ sơ, thẩm định Dự án, xét duyệt, cấp giấy phép đầu t và triển khai quản lý các Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn Hà Nội.

- Rà soát các văn bản hiện có, nhằm xác định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn và quan hệ công tác giữa các cơ quan nhà nứơc theo tinh thần vừa phát huy chức năng trách nhiệm cuả cơ quan, vừa quản lý tập trung thống nhất khắc phục hiện tợng chia cắt phân tán.

- Đặc biệt coi trọng công tác quản lý Dự án, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc, của chính quyền địa phơng. Đẩy mạnh việc kiểm tra định kỳ, kiên quyết xử lý, kể cả rút giấy phép đối với các trờng hợp dây da không triển khai Dự án theo qui định hiện hành. Phấn đấu nâng cao hơn tỷ lệ vốn thực hiện, coi vốn thực hiện là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của hoạt động Đầu t nớc ngoài.

- Cải tổ hệ thống tài chính - ngân hàng là một yêu cầu quan trọng và bức xúc đối với sự ổn định vĩ mô toàn bộ nền kinh tế làm cho lĩnh vực này đuổi kịp phục vụ có hiệu quả cho hoạt động của nền kinh tế, mà còn là điều kiện quan trọng để thu hút Đầu t nớc ngoài và quản lý tài chính của Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài cần có biện pháp nh sau:

+ Đổi mới toàn diện và thực sự toàn bộ hệ thống ngân hàng, nâng cao năng lực của Ngân hàng Nhà nớc trong việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ, cải tiến công nghệ và nghiệp vụ ngân hàng nhằm tạo sự tin cậy của các nhà Đầu t nớc ngoài đối với hệ thống ngân hàng ở Việt Nam.

- Xây dựng kế hoạch chính sách đào tào và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác Đầu t nớc ngoài, cán bộ ở các cơ quan quản lý nhà nớc về các lĩnh vực Đầu t nớc ngoài và quản lý các Doanh nghiệp phải đợc bồi dỡng các kiến thức chuyên môn liên quan đến lĩnh vực Đầu t nớc ngoài. Đặc biệt chú trọng xây dựng và đào tạo ngay đội ngũ cán bộ có đủ khả năng làm việc tại Ban quản lý Dự án, các cơ sở liên doanh, Doanh nghiệp có vốn FDI, đảm bảo quyền

lợi cho phía Việt Nam. Ngoài ra cần có cơ chế, chính sách đãi ngộ, thu hút ngời có năng lực để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu về cán bộ Đầu t nớc ngoài tại các cơ quan đơn vị.

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý: kiên quyết xoá bỏ những thủ tục hành chính gây phiền hà, khó khăn, tạo kẽ hở cho các vấn đề tiêu cực. Có biện pháp quản lý, phối hợp chặt chẽ hơn trong các khâu xây dựng Dự án, thẩm định Dự án, quản lý Dự án sau khi cấp giấy phép.

- Xây dựng vào ban hành hệ thống chính sách đồng bộ, ổn định nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợị trên địa bàn nh đền bù giải phóng mặt bằng, cấp đất cấp phép xây dựng hoặc tập trung giải quyết vốn đối ứng cho các Dự án ODA.

- Các chính sách khuyến khích đầu t đối với Dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu, tạo ra nguồn vốn tập trung dới hình thức quĩ hỗ trợ xuất khẩu để giúp các Doanh nghiệp đủ vốn đầu t hoặc vốn lu động phục vụ yêu cầu phát triển xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp.

- Các chính sách tạo điều kiện mở rộng mạng lới khách sạn và các dịch vụ thu ngoại tệ, phục vụ yêu cầu xuất khẩu tại chỗ, khuyến khích đầu t khai thác các trọng điểm di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh hấp dẫn khách du lịch, khu vui chơi giải trí, thể dục thể thao đạt tiêu chuẩn quốc tế, các quần thể công viên, hồ nứơc lớn của Thủ đô.

- Các chính sách đẩy mạnh hợp tác đầu t với nớc ngoài để cải tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật, phát triển các Khu đô thị mới, Khu công nghiệp tập trung và phát triển các ngành sản xuất công nghiệp mũi nhọn của Thành phố.

- Cuối cùng phải có các chính sách ổn định, gắn bó tác động qua lại giữa các chơng trình phát triển kinh tế đối ngoại trong môi trờng vĩ mô nh: Chơng trình phát triển hạ tầng đô thị, các định hớng về chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, chơng trình sử dụng các nguồn vốn trong nớc... đó là điều kiện rất quan trọng quyết định mọi ý định và hành động đầu t. Đối với vốn nớc ngoài điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. Để thu hút đợc dòng vốn Đầu t nớc ngoài, nền kinh tế nớc chủ nhà phải là nơi an toàn cho sự vận động của tiền vốn

đầu t, sau đó là nơi có năng lực sinh lợi cao hơn những nơi khác. Sự an toàn của vốn đòi hỏi môi trờng vĩ mô ổn định, không gặp những rủi ro do các yếu tố chính trị xã hội gây ra

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (Trang 58 - 61)