II. Phơng pháp thẩm định dự án đầu t trong ngân hàng
2. Phơng pháp thẩm định dự án đầu t
2.3.2 Thẩm định tính kỹ thuật của dự án đầu t
Một công cuộc đầu t chỉ thành công khi cả chủ đầu t lẫn dự án đầu t đều tốt. Tính khả thi của một dự án phụ thuộc cả tính hiệu quả của các chỉ tiêu kinh tế tài chính và tính hợp lý của các yếu tố liên quan đến quá trình thực hiện dự án đầu t tính kỹ thuật của dự án.–
Phân tích kỹ thuật là tiền đề cho việc tiến hành phân tích kinh tế tài chính dự án đầu t . Không có số liệu của phân tích kỹ thuật thì không thể tiến hành phân tích mặt kinh tế, tài chính, tuy rằng các thông số có ảnh hởng đến các quyết định về mặt kỹ thuật.
Quyết định đúng đắn trong phân tích kỹ thuật không chỉ là loại bỏ các dự án không khả thi về mặt kỹ thuật mà còn là chấp nhận dự án khả thi về mặt này. Đối với ngân hàng, phân tích kỹ thuật sẽ giúp ngân hàng đánh giá dự án đầu t một cách kỹ
càng ở nhiều khía cạnh, từ đó giảm thiểu đợc các rủi ro đối với dự án đầu t khi triển khai.
2.3.2.1 Mô tả dự án đầu t Các vấn đề cần phân tích bao gồm: Các vấn đề cần phân tích bao gồm: - Nêu sự cần thiết của việc đầu t dự án.
- Báo cáo khả thi đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Tên sản phẩm – dịch vụ làm ra cũng nh đặc tính của chúng.
- Thị trờng tiêu thụ: xuất khẩu hay tiêu thụ trong nớc, phạm vi thị trờng (công tác tiến hành nghiên cứu thị trờng nh thế nào?)
- Công suất thiết kế của dự án.
- Tổng giá trị thiết bị nhập khẩu, trong đó:
+ Trị giá tài sản hữu hình (phần giá trị vật chất tài sản và phụ tùng thay thế cùng với chi phí vận chuyển tới nhà máy, chi phí lắp đặt, chạy thử...)
+ Trị giá tài sản vô hình (phần phi vật chất nh chi phí đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, phí hoa hồng, lãi vay trả chậm, chi phí chuyên gia...)
- Thiết bị nhập khẩu mới hay cũ, tên hãng và nớc sản xuất, năm sản xuất. - Thiết bị sản xuất trong nớc (nếu có), trị giá:
- Công nghệ sản xuất, phân tích tính hiện đại, u việt và hạn chế của công nghệ. - So sánh với những dự án tơng đơng đã đầu t ở Việt Nam về giá cả thiết bị, chi phí chuyển giao công nghệ, tính hiện đại của công nghệ, chất lợng thiết bị và sản phẩm, chi phí khai thác... để xem xét vốn đầu t và suất đầu t là cao hay thấp.
2.3.2.3 Tổ chức xây dựng dự án
- Thời gian xây dựng dự án, thời gian khai thác dự án (tuổi thọ của dự án đầu t) - Đối với các thiết bị nhập khẩu là thiết bị cũ (second-hand) cần thiết có sự giải trình của doanh nghiệp về tính kinh tế- kỹ thuật cũng nh có sự giám định của các tổ chức có chức năng.
2.3.2.4 Thẩm định địa điểm xây dựng dự án
- Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông hay không? Có gần các nguồn cung cấp nguyên vật liệu, điện nớc và thị trờng tiêu thụ hay không? Có nằm trong quy hoạch hay không?
- Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu t nh thế nào? 2.3.2.5 Thẩm định về công nghệ sản xuất :
Chủ đầu t đã đa ra bao nhiêu phơng án lựa chọn công nghệ, u nhợc điểm chính của từng phơng án, lý do nào dẫn đến lựa chọn phơng án hiện tại .
Hiệu quả của công nghệ: Tỷ lệ phế thải, mức tiêu hao NVL, tiêu hao năng lợng, suất đầu t....
Mức độ tự động hoá, cơ khí hoá, chuyên môn hoá, đặc điểm của NVL đầu vào. Phơng án đợc lựa chọn có phù hợp với khả năng về vốn đầu t, có phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam hay không? (điều kiện NVL, năng lợng, tay nghề công nhân, khí hậu). Tính tiên tiến của công nghệ? Công nghệ sạch hay không?
Khuyến khích lựa chọn công nghệ hiện đại so với trình độ chung của quốc tế và khu vực. Tuy nhiên trong một số trờng hợp có thể dùng công nghệ thích hợp với trình độ và thực tiễn của Việt Nam nhng những công nghệ này phải u việt hơn các công nghệ hiện có trong nớc.
Công nghệ đợc đa vào Việt Nam nh thế nào? Các hợp đồng chuyển giao công nghệ - thiết bị đợc tiến hành ra sao? (Thời gian, giá cả, các điều kiện kèm theo, ph- ơng thức thanh toán...). Nếu có khả năng, cán bộ Ngân hàng còn có thể xem sơ đồ công nghệ kèm theo dự án.
Công nghệ có đòi hỏi phải kèm theo Know-how (bí quyết nhà nghề, bí quyết kỹ thuật) hay không?
2.3.2.6 Thẩm định khả năng cung cấp đầu vào của sản xuất
a) Nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho dự án
Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm tất cả các nguyên vật liệu chính và phụ, vật liệu bao bì đóng gói. Đảm bảo nguyên vật liệu là một khía cạnh quan trọng trong lập và thẩm định dự án.
Các vấn đề cần quan tâm ở đây bao gồm:
- Các loại nguyên vật liệu chính, các loại nguyên vật liệu phụ: xác định nguồn cung cấp ở đâu?
- Nếu là nguyên vật liệu trong nớc, nguồn xa hay gần nơi xây dựng dự án, điều kiện giao thông, phơng thức vận chuyển, tính ổn định của giá cả mua nguyên vật liệu. Cần chú ý tới tính thời vụ để tìm nguồn nguyên liệu thay thế, sự chênh lệch chi phí. Khả năng, khối lợng khai thác có thoả mãn tối đa công suất thiết bị không, trữ l- ợng dùng cho dự án trong bao năm?
- Nếu nguyên liệu là ngoại nhập, cần xem xét nhập từ thị trờng nào, giá cả, ph- ơng thức và khả năng tiếp nhận,...
- Chất lợng nguyên vật liệu có đáp ứng đợc yêu cầu của dự án không? - Yêu cầu của công tác dự trữ nguyên vật liệu?
b) Nguồn cung cấp điện, nhiên liệu Các vấn đề cần xem xét đối với dự án:
- Hiện trạng cung cấp điện, nớc của địa phơng nơi dự định thực hiện dự án . - Các giải pháp về nguồn cung cấp điện, cấp nớc, thoát nớc, nhiên liệu để đảm bảo phát huy hết công suất thiết bị và có tính ổn định lâu dài.
- Các giải pháp xử lý chất thải của dự án đầu t . c) Nguồn cung cấp lao động
Bao gồm:
- Nhu cầu lao động cho dự án mới: Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của sản xuất và hoạt động điều hành dự án để ớc tính số lợng lao động trực tiếp và bậc thợ tơng ứng cho mỗi loại công việc, số lợng lao động gián tiếp với trình độ đào tạo thích hợp.
- Dự định sử dụng lực lợng lao động hiện có hay tuyển thêm, tuyển thêm bao nhiêu và ở đâu?
- Trình độ và số lợng lao động ở địa phơng?
- Chi phí lao động, bao gồm chi phí tuyển dụng, đào tạo, trả lơng, các chi phí cho chuyên gia nớc ngoài (nếu có).
Việc tính toán số lợng và chi phí lao động cần chính xác và thực tế để đảm bảo hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ thuật.
2.3.2.7 Thẩm định thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Thẩm định thị trờng tiêu thụ sản phẩm của dự án là khâu hết sức quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến sự thành bại của dự án, do vậy phải thẩm định chặt chẽ, khoa học, tránh suy luận chủ quan. Quá trình đánh giá thị trờng tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào lợng thông tin thu thập đợc cũng nh độ chính xác của thông tin. Tuỳ theo trờng hợp và điều kiện cụ thể, cán bộ thẩm định nên có những đánh giá về thị trờng trên những mặt sau:
a) Xác định nhu cầu thị tr ờng (cầu) hiện tại và t ơng lai: Nhu cầu thị trờng hiện tại:
- Thị trờng trong nớc: Lu ý các sản phẩm cùng loại, tính mùa vụ trong tiêu thụ - Thị trờng ngoài nớc: hợp đồng bao tiêu, hợp đồng mua sản phẩm...
- Xác định mức thu nhập bình quân đầu ngời của từng vùng tiêu thụ và tốc độ tăng trởng của mức thu nhập bình quân đầu ngời
- Xác định thói quen, tập quán tiêu dùng của thị trờng mục tiêu
- Tổng sản phẩm sản xuất trong nớc tính cho công suất thực tế các nhà máy đang làm
Nhu cầu thị trờng tiêu thụ trong tơng lai khi dự án đi vào hoạt động
- Xác định số lợng ( hoặc giá trị sản phẩm) đã tiêu dùng trong 3- 4 năm gần đây, tìm quy luật biến động, dự kiến nhu cầu trong tơng lai bằng cách xác định tốc độ tăng trởng bình quân:
Nhu cầu tiêu thụ năm sau = Lợng tiêu thụ năm trớc xTốc độ tăng trởngbq b) Xác định khả năng cung cấp hiện tại và trong t ơng lai:
Xác định các nguồn cung cấp hiện nay:
- Nguồn cung cấp trong nớc: Công suất, sản lợng các nhà máy hiện có (kể cả các sản phẩm thay thế hoặc sản phẩm tơng tự). Khả năng tự cung cấp trong dân (nếu có).
- Nguồn nhập khẩu:
Xác định nguồn cung cấp trong tơng lai
- Nguồn cung cấp trong nớc: Các nhà máy đang sản xuất và khả năng sẽ mở rộng sản xuất? Các nhà máy đang và sẽ đợc đầu t mới? Dự kiến khả năng tự cung cấp trong dân (nếu có)?
- Nguồn nhập khẩu: Ước tính mức nhập khẩu trong tơng lai So sánh cung và cầu
- Cần so sánh chất lợng, giá thành phẩm, giá bán sản phẩm của dự án với giá cả trên thị trờng hiện nay, tơng lai... để xác định khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm mới
- Ngoài ra, việc xác định quan hệ cung cầu có thể căn cứ vào sự biến động của giá cả, mức giá trong nớc và quốc tế, từ đó xác định nguyên nhân và tìm giải pháp điều chỉnh.