Thẩm định tổng vốn đầu t và nguồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 32 - 34)

II. Phơng pháp thẩm định dự án đầu t trong ngân hàng

2. Phơng pháp thẩm định dự án đầu t

2.3.4 Thẩm định tổng vốn đầu t và nguồn vốn

2.3.4.1 Tổng vốn đầu t của dự án:

Đây là một nội dung quan trọng đầu tiên cần xem xét khi tiến hành phân tích tài chính dự án. Tổng mức vốn đầu t của dự án bao gồm toàn bộ số vốn cần thiết để thiết lập và đa dự án vào hoạt động. Tính toán chính xác tổng mức vốn đầu t có ý nghĩa rất quan trọng đối với tính khả thi của dự án. Nếu vốn đầu t quá thấp thì dự án không thực hiện đợc. Ngợc lại, nếu dự tính quá cao thì sẽ không phản ánh chính xác hiệu quả tài chính của dự án. Tổng mức vốn này đợc chia ra làm hai loại là vốn cố định và vốn lu động ban đầu (chỉ tính cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh đầu tiên).

Tổng vốn đầu t là : Trong đó:

+ Vốn xây lắp (bao gồm cả chi phí khảo sát thiết kế, tiền thuê đất...)

+ Vốn thiết bị (bao gồm thiết bị nhập khẩu bằng ngoại tệ, thiết bị mua trong n- ớc, tận dụng thiết bị hiện có...)

+ Vốn lu động cho dự án. + Vốn dự phòng

− Căn cứ vào bảng dự trù vốn. Ngân hàng cần kiểm tra mức vốn tơng xứng với từng khoản mục chi phí có so sánh với qui mô công suất và khối lợng xây lắp

phải thực hiện, số lợng chủng loại thiết bị cần mua sắm. Cần tính toán sát với nhu cầu thực tế.

− Vấn đề đảm bảo về vốn lu động khi đa dự án vào hoạt động cũng cần đặc biệt chú ý vì nếu không đảm bảo nguồn này vốn đầu t vào tài sản cố định sẽ không phát huy đợc tác dụng.

− Điều đặc biệt có ý nghĩa trong thẩm định toàn bộ nội dung về tài chính là cán bộ thẩm định phải đảm bảo tính chính xác, hợp lý và độ tin cậy của các số liệu đa vào tính toán chứ không nên căn cứ vào số liệu sẵn có trong dự án một cách máy móc rập khuôn...thực chất chỉ là tính toán lại các phép tính mà chủ đầu t đã làm.

2.3.4.2 Nguồn vốn:

a) Vốn tự có của doanh nghiệp tham gia dự án Bao gồm: - Vốn bằng tiền:

- Vốn bằng hiện vật:

Một điều rất quan trọng ở đây là vốn tự có của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng vốn đầu t, tuỳ đặc thù của từng dự án mà có thể yêu cầu sự tự chủ về tài chính của chủ dự án là khác nhau nhng một yêu cầu chung là vốn tự có phải đạt một tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn cho nhà tài trợ.

b) Nguồn vốn vay

Cần thiết làm rõ các vấn đề:

- Vốn vay của ngân hàng là bao nhiêu - Vốn vay các tổ chức tín dụng khác - Vốn vay nớc ngoài

Tất cả các loại ở trên đều phải thể hiện cụ thể về số tiền vay, thời hạn, lãi suất, đối tợng đầu t.

2.3.4.3 Các nguồn vốn khác (nếu có) Ghi rõ số tiền, tỷ trọng trong tổng dự toán đầu t

- Vốn ngân sách cấp (đối tợng đầu t)

- Vốn góp liên doanh, phát hành trái khoán, bán cổ phần, vay cán bộ CNV... 2.3.4.4 Mục đích sử dụng vốn vay và phơng thức cho vay dự kiến

Về mục đích sử dụng vốn vay, cần tham chiếu các quy định của Ngân hàng Nhà nớc về vấn đề này.

Về phơng thức cho vay dự kiến cần căn cứ vào đề xuất của doanh nghiệp, cũng nh tính kinh tế - pháp lý của dự án và chủ trơng của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 32 - 34)

w