II. Phơng pháp thẩm định dự án đầu t trong ngân hàng
2. Phơng pháp thẩm định dự án đầu t
2.3.7 Thẩm định điều kiện bảo đảm tiền vay
2.3.7.1 Các trờng hợp bảo đảm tiền vay:
Đảm bảo tiền vay là một điều kiện ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp vay vốn, trong đó bên vay thực hiện các hình thức thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản, bằng tài sản hình thành từ vốn vay, bằng tín chấp...đối với bên cho vay. Đây là biện pháp đảm bảo an toàn cho các tổ chức tín dụng trong trờng hợp bên vay không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, không đúng hạn việc trả nợ cho các món vay đó. Các trờng hợp bảo đảm tiền vay, cách thức và đối tợng thực hiện đợc quy định tại Nghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng và Thông t 06/2000/TT – NHNN ngày 04/04/2000 về hớng dẫn thực hiện Nghị định 178, và một số công văn liên quan nh chỉ thị 11 về việc thực hiện Nghị định 178, thông t liên tịch số 12/2000/TTLT-NHNN-BTP- BTC- TCĐC của Ngân hàng Nhà nớc, Bộ T pháp, Bộ Tài chính, Tổng cục Địa chính hớng dẫn việc thực hiện đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp...
2.3.7.2 Xác định tính pháp lý và trị giá tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh: Tính pháp lý của tài sản đem thế chấp, cầm cố, bảo lãnh thể hiện ở chỗ:
- Ngời xin vay có quyền sở hữu rõ ràng đối với tài sản đó không? - Tài sản này có thuộc diện đang tranh chấp, kiện tụng không?
- Nếu đảm bảo bằng bảo lãnh thì hợp đồng bảo lãnh có hợp pháp và hợp lệ không?
- Tài sản này có đợc chấp nhận không?
Một vấn đề rất quan trọng là trị giá của tài sản thực hiện nghĩa vụ đảm bảo tiền vay. Các ngân hàng chỉ chấp nhận giá trị phần vật chất trong tài sản làm giá trị đảm bảo vốn vay. Về nguyên tắc, trị giá tài sản bảo đảm phải lớn hơn số tiền xin vay ít nhất 30% (tuỳ theo tính chất và độ rủi ro của dự án, tỷ lệ trị giá tài sản đảm bảo có thể cao hơn), điều này đảm bảo cho các ngân hàng khi phát mại có thể thu hồi đủ vốn, lãi vay và các chi phí khác.
Những câu hỏi đặt ra cho các nhà thẩm định khi xem xét tài sản đảm bảo tiền vay:
- Tài sản này có giá trị thực tế không? - Giá trị của tài sản đợc đa ra là bao nhiêu?
- Nếu ngân hàng phát mại thì số tiền bán đợc sẽ là bao nhiêu? Chi phí sẽ là bao nhiêu?
- Tài sản đó có dễ bị h hỏng, và có nhanh xuống giá không?
2.3.7.3 Phân tích khả năng kiểm soát và tính thanh khoản của tài sản :
Công tác thẩm định phải tính đến việc ngân hàng có đủ khả năng kiểm soát tài sản đem đảm bảo và những tài sản này phải có tính thanh khoản cao. Điều này sẽ giúp ngân hàng chủ động và dễ dàng xử lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi nợ.
Các câu hỏi đặt ra đối với công tác thẩm định ở đây là:
- Ngân hàng có đủ quyền đối với các tài sản đảm bảo không? - Các tài sản này đợc cất giữ ở đâu?
- Tài sản có dễ dàng phát mại không?