Thẩm định rủi ro tài chính của dự án đầu t

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 40 - 45)

II. Phơng pháp thẩm định dự án đầu t trong ngân hàng

2. Phơng pháp thẩm định dự án đầu t

2.3.6 Thẩm định rủi ro tài chính của dự án đầu t

2.3.6.1 Rủi ro tài chính.

Số liệu cơ bản để tính toán luồng tiền chiết khấu là các dự tính về luồng tiền trong tơng lai. Nếu các dự tính không đáng tin cậy, chúng ta sẽ gặp phải vấn đề GIGO – chất lợng đầu vào vô nghĩa thì quyết định đầu ra cũng không có ý nghĩa gì. Trong tr- ờng hợp đó, các tính toán căn cứ vào các dự tính trở nên vô nghĩa và dẫn tới những quyết định sai lầm. Cùng với sai sót trong dự tính các luồng tiền là việc lựa chọn và vận dụng các phơng pháp thẩm định cha thích hợp. Đây chính là bản chất của rủi ro tài chính thờng gặp phải trong thẩm định dự án đầu t. Phân tích rủi ro tài chính đã trở

thành một bộ phận không thể thiếu trong thẩm định hiệu quả tài chính các dự án đầu t.

Có nhiều phơng pháp phân tích rủi ro DAĐT điển hình nh: phơng pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu, phơng pháp hệ số tin cậy, phơng pháp tình huống, phơng pháp phân tích độ nhạy của các chỉ tiêu hiệu quả,... đợc sử dụng trong thực tế. Mỗi phơng pháp nêu trên đều có đặc điểm riêng, thích hợp cho mỗi điều kiện vận dụng riêng.

2.3.6.2 Phơng pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu:

Các phơng pháp thẩm định hiệu quả tài chính của dự án về cơ bản là các phơng pháp hiện giá, do đó kết quả của việc thẩm định phụ thuộc rất nhiều vào mức tỷ lệ chiết khấu đã lựa chọn, làm cơ sở cho việc tính toán.

Với đặc điểm nh vậy, để tránh chủ quan có thể dẫn đến rủi ro, ta phải giả định hiệu quả có thể đạt thấp hơn ở mức độ nào đó (bằng mức rủi ro dự kiến) bằng cách sử dụng một tỷ lệ chiết khấu cao hơn, nghĩa là điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu tăng lên theo nguyên tắc mức độ mạo hiểm của dự án càng lớn thì tỷ lệ chiết khấu càng cao. Đó chính là bản chất của phơng pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu.

Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản và dễ hiểu.

Tuy nhiên cũng chính từ chỗ đơn giản này mà phơng pháp trên bộc lộ những nhợc điểm cơ bản sau:

- Phơng pháp này không xem xét một cách đầy đủ các nhân tố mà chỉ phân tích một nhân tố duy nhất: tỷ lệ chiết khấu. Do vậy, độ chính xác của sự đánh giá rủi ro phụ thuộc duy nhất vào độ chính xác của sự lựa chọn mức điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu, trong khi sự lựa chọn này thờng chủ quan và khó chính xác. - Phơng pháp này mặc định rằng rủi ro tăng theo thời gian với một tỷ số không đổi, điều này là không thực tế bởi đối với nhiều dự án, rủi ro có thể giảm dần theo thời gian thực hiện dự án.

2.3.6.3 Phơng pháp hệ số tin cậy

Nếu nh điểm mấu chốt của phơng pháp trên là chỉ thực hiện việc điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu thì phơng pháp hệ số tin cậy lại nhằm điều chỉnh các giá trị của dòng tiền dự kiến chứa đựng nhiều rủi ro (Risk cash flow), tạo thành một dòng tiền mới không bị rủi ro (Certain cash flow).Việc điều chỉnh đợc thực hiện bằng cách đa vào các hệ số điều chỉnh αi đối với từng thời kì thực hiện dự án. Các hệ số αi (gọi là các hệ số tin cậy) đợc xác định theo công thức sau:

αi =

Trong đó: RCFi : Các giá trị của dòng thu nhập ròng dự kiến từ việc thực hiện dự án trong giai đoạn i (hàm chứa rủi ro);

CCFi : các giá trị của dòng thu nhập ròng chăc chắn (coi nh không có rủi ro) trong giai đoạn i.

Khi đó: CCFi = αi x RCFi và αi ≤ 1

Sau khi xác định đợc các hệ số tin cậy αi, sẽ tính toán các chỉ tiêu NPV hoặc IRR theo các dòng tiền đã đợc điều chỉnh rủi ro.

Phơng pháp này không giả định rủi ro tăng theo thời gian với một hệ số không đổi nh phơng pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu. Nó tính đến rủi ro một cách hợp lý hơn trong khi vẫn giữ nguyên đợc tính đơn giản, dễ tiếp cận. Tuy nhiên việc xác định hệ số αi trong mỗi giai đoạn thực hiện của dự án là một điều khó khăn, công phu, và khó chính xác.

2.3.6.4 Phơng pháp phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis):

ý nghĩa chính của phơng pháp này là nghiên cứu xem một chỉ tiêu hiệu quả nào đó (NPV chẳng hạn) thay đổi nh thế nào khi giá trị của nhân tố khác có sự thay đổi.

Nội dung chính của phơng pháp này thể hiện qua các bớc sau:

- Mô hình hoá mối liên hệ tơng quan giữa chỉ tiêu hiệu quả với các chỉ tiêu nhân tố có liên quan dới dạng một phơng trình hoặc bất đẳng thức toán học.

- Xác định tất cả các giá trị có khả năng xảy ra của các nhân tố và phạm vi biến động của chúng.

- Thực hiện thay đổi giá trị của các nhân tố để nghiên cứu ảnh hởng của chúng tới sự thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả cuối cùng.

Quy trình phân tích độ nhạy thông thờng sẽ thay đổi một nhân tố, trong khi đó các nhân tố khác giả định không đổi.

Một dự án có độ nhạy (sự thay đổi) của các chỉ tiêu hiệu quả (NPV, IRR,...) nhỏ nhất đợc xem là có độ rủi ro thấp nhất.

Khi vận dụng phơng pháp này cần thiết chú ý các vấn đề sau:

- Đối với từng dự án, xem xét trong các nhân tố, nhân tố nào ảnh hởng quan trọng nhất đến chỉ tiêu hiệu quả của dự án.

- Xem xét giữa các dự án, hiệu quả dự án nào thay đổi nhiều nhất khi một nhân tố nào đó thay đổi. Nên chú trọng nghiên cứu sự thay đổi của các nhân tố đợc coi là quan trọng và hứa hẹn sẽ có nhiều biến động trong quá trình thực hiện dự án.

Nhợc điểm lớn nhất của phơng pháp phân tích độ nhạy là phơng pháp này ngay từ đầu chỉ giả định một nhân tố thay đổi, trong khi đó các nhân tố khác vẫn giữ nguyên. Trong khi trên thực tế, giữa các nhân tố tồn tại mối quan hệ phụ thuộc và chế định lẫn nhau: nếu có sự thay đổi của một nhân tố thì cũng sẽ đa đến những thay đổi của những nhân tố còn lại. Phơng pháp này nh vậy đã bỏ qua mối quan hệ bên trong giữa các biến số khi chúng cùng tác động vào một đối tợng.

2.3.6.5 Phơng pháp phân tích tình huống:

Phân tích tình huống là kỹ thuật phân tích rủi ro kết hợp cả hai nhân tố là tính đến xác suất xảy ra của các biến rủi ro và sự tác động của chính biến đó đối với dự án.

Phơng pháp phân tích độ nhạy chỉ cho từng nhân tố thay đổi nhng số giá trị thay đổi (phạm vi thay đổi) có thể rất nhiều; trong khi phơng pháp phân tích tình huống thì chỉ đa ra một số ít tình huống, nghĩa là cho tất cả các nhân tố định nghiên cứu đều thay đổi theo các tình huống nhng rõ ràng số giá trị thay đổi rất ít, bằng với số tình huống đã nêu.

Trong sự phân tích này đòi hỏi phải xem xét cả một tập hợp những hoàn cảnh tài chính tốt và xấu từ đó so sánh với trờng hợp cơ sở. Tức là ta tính toán lại NPV hoặc IRR trong điều kiện tốt và xấu sau đó so sánh với các giá trị làm chuẩn (giá trị cơ sở).

Phân tích tình huống tồn tại những nhợc điểm nh không thể xác định đợc tất cả các trờng hợp kết hợp lẫn nhau của các yếu tố và chỉ phân tích đợc một vài khả năng (biến cố) rời rạc, trong khi thực tế có thể có vô số khả năng kết hợp có thể xảy ra giữa các biến của dự án.

Sự kết hợp của cả hai cách tiếp cận trong hai phơng pháp nêu trên đã tạo ra một phơng pháp phân tích khác gọi là phân tích mô phỏng (Simulation Analysis). Theo bản chất kết hợp đó, khối lợng tính toán trong phân tích mô phỏng tăng lên rất nhiều lần mà nếu không có sự phát triển và ứng dụng máy tính (cả phần mềm lẫn phần cứng) nh thời đại ngày nay thì không thể thực hiện đợc. Tuy nhiên trên thực tế phân tích tình huống mô phỏng trên máy tính ít đợc sử dụng trong phân tích dự án.

Tóm lại, bên cạnh những hạn chế đã đợc đề cập, phân tích tích độ nhạy là một ph- ơng pháp thể hiện ảnh hởng của các chỉ tiêu nhân tố cá biệt một cách cụ thể, rõ ràng đến các chỉ tiêu kết quả. Nếu độ nhạy của một chỉ tiêu kết quả so với sự thay đổi của một chỉ tiêu cá biệt nào đó là cao, thì chỉ tiêu cá biệt đó cần đợc chú ý đến nhiều hơn. Do đó phân tích độ nhạy là một quy trình rất hữu ích để nhận diện các yếu tố, mà những thay đổi của chúng có thể gây tác động lớn đến hiệu quả của một dự án. Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp nó còn có thể giúp cho nhà thẩm định xác định đợc giới hạn biến động tối đa của các biến số mà dự án cho phép. Nó cho phép ngời ra quyết định tính toán đợc hậu quả của những ớc tính sai lầm và ảnh hởng của chúng tới NPV. Từ đó nhấn mạnh sự cần thiết phải cải tiến phơng pháp đánh giá và tiến hành những hoạt động nhằm làm giảm tính không chắc chắn liên quan đến những nhân tố chủ yếu.

Nh vậy, phân tích độ nhạy là một công cụ rất quan trọng trong thẩm định dự án đầu t, bên cạnh sự hỗ trợ của những phân tích rủi ro khác khi cần thiết.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w