Nhóm giải pháp nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng Ngoạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 92 - 97)

II. Giải pháp và khuyến nghị

1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng Ngoạ

Trên cơ sở lý luận và quan sát thực tế công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội, nhận định nguyên nhân và những tồn tại chủ yếu trong quá trình thẩm định, em xin mạnh dạn đa ra giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ thẩm định tài chính dự án đầu t tại Chi nhánh.

1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội Ngoại thơng Hà Nội

1.1 Bổ sung và hoàn thiện phơng pháp và nội dung thẩm định dự án đầu t

Về phơng pháp thẩm định

- Ngân hàng cần xây dựng lại hệ thống các phơng pháp, chỉ tiêu đánh giá dự án đầu t, bao gồm các chỉ tiêu về phân tích tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án, các phép dự toán dòng tiền, các tiêu chuẩn so sánh kèm theo một cách cụ thể và rõ ràng.

Qua phân tích về lý thuyết và đánh giá thực trạng công tác thẩm định thì rõ ràng Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cha coi trọng việc sử dụng đầy đủ và thiết thực các phơng pháp phân tích tài chính, nhất là các phơng pháp phân tích tài chính dự án, tuy rằng chúng đợc yêu cầu tính toán khá đầy đủ trong báo cáo thẩm định đợc áp dụng chung cho hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng.

Một số tỷ lệ và chỉ tiêu tài chính đợc ngân hàng tính toán cần thiết phải nhận xét và so sánh để rút ra kết luận, tránh tình trạng tính toán nhng không kết luận.

- Ngân hàng cần trang bị các hệ thống phần mềm xử lý thông tin, phân tích và xử lý rủi ro của dự án. Hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, đã có rất nhiều phần mềm phân tích và xử lý tài chính rất hiện đại và hiệu quả. Việc ứng dụng các thành tựu này sẽ giúp ngân hàng thẩm định dự án đầu t một cách nhanh chóng và chính xác hơn.

Về nội dung thẩm định

- Khi thẩm định năng lực tài chính doanh nghiệp, ngân hàng nên dựa trên quy mô vốn vay và quy mô vốn của doanh nghiệp để tập trung vào phân tích những vấn đề chủ yếu. Chẳng hạn, với các doanh nghiệp có quy mô vốn lớn thì trong quá trình thẩm định nên tập trung vào phân tích các chỉ tiêu sinh lời, khả năng thanh toán, trình độ quản lý doanh nghiệp. Ngợc lại, đối với các doanh nghiệp nhỏ chú trọng tới uy tín của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, các biện pháp đảm bảo tiền vay.

Trong thực tế, nghiên cứu về tài chính của các dự án đặc biệt là các dự án dài hạn, việc phân tích theo phơng pháp giá trị hiện tại là cần thiết để có thể đánh giá đợc một cách toàn diện các khoản thu chi của dự án cũng nh hiệu quả tài chính mà dự án đem lại cho nhà đầu t. Ngân hàng không nên chỉ đánh giá phơng án trả nợ của doanh nghiệp một cách độc lập, mà nên lồng các dòng tiền các năm của đời dự án để tính các chỉ tiêu tài chính, phơng pháp này cũng cho phép tính toán xác định đợc khả năng trả nợ thực tế từ bản thân dự án, giúp cho ngân hàng có cơ sở cùng với chủ đầu t lập kế hoạch trả nợ cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh.

- Ra quy định, hớng dẫn đánh giá giá trị tài sản bảo đảm. Đặc biệt, ngân hàng cần đa ra các mẫu, biểu thẩm định riêng đối với các dự án đầu t thuộc các lĩnh vực có đặc trng khác nhau, hệ thống, tập hợp và cập nhật các tiêu chuẩn kỹ thuật để phục vụ công tác thẩm định kỹ thuật.

Đối với các dự án có sự phức tạp lớn về công nghệ, kỹ thuật ngân hàng nên bỏ chi phí thuê t vấn, đồng thời tham khảo các số liệu của ngành nghề liên quan, phục vụ cho so sánh đánh giá các vấn đề kỹ thuật.

- Phân tích rủi ro dự án là một vấn đề đang đợc để ngỏ. Cán bộ thẩm định cần phân tích dự án trong môi trờng các yếu tố biến động. Bằng phơng pháp phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis), cán bộ thẩm định dự tính và đánh giá các hệ quả tác động xảy ra đối với tính khả thi của dự án đầu t khi những nhân tố liên quan trên thực tế thay đổi.

Ngân hàng cần từng bớc cho các cán bộ tín dụng đợc tham dự các khoá học về phân tích rủi ro dự án, từ đó trang bị cho họ những kiến thức, phơng pháp và kỹ thuật phân tích rủi ro hiện đại. Đồng thời, đa việc phân tích rủi ro dự án vào làm một nội dung quan trọng trong các tờ trình, các báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng khi tham mu cho cấp lãnh đạo trong việc quyết định cho vay hay không cho vay

1.2 Hoàn thiện hệ thống cung cấp và xử lý thông tin.

- Ngân hàng cần yêu cầu các doanh nghiệp khách hàng thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời việc cung cấp những thông tin liên quan đến tình hình tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp, các thông tin trớc, trong và sau khi triển khai dự án,... Cần gắn các yêu cầu này nh những điều kiện để vay vốn đồng thời cam kết giữ bí mật những thông tin này.

- Ngân hàng cần thu thập, lu trữ những thông tin liên quan, phân loại thành nhiều lĩnh vực khác nhau mang tính chất nh những cẩm nang cho cán bộ của mình sử dụng khi gặp những dự án cần đến. Những thông tin cần thiết thu thập bao gồm các chế độ chính sách liên quan, các quy định pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, các định mức kỹ thuật, các quy hoạch phân bố của các bộ ngành, địa phơng,...đối với các doanh nghiệp. Có thể xây dựng thành mạng thông tin nội bộ có sự kết nối với mạng chung của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam để nhận và cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác.

- Cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ và một cơ chế thu nhận thông tin dễ dàng và hiệu quả với Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nớc (CIC).

1.3 Tổ chức công tác thẩm định dự án đầu t:

Cần thiết xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách thẩm định dự án đầu t, khi những dự án xin tài trợ ngày càng nhiều hơn và phức tạp hơn thì cán bộ thẩm định cũng phải có chuyên môn thẩm định chứ không thể kiêm nhiệm quá nhiều công việc nh hiện tại. Cán bộ thẩm định chuyên trách có thể đợc tổ chức cùng phòng tín dụng, nhng sẽ là tốt hơn nếu thành lập một phòng chuyên môn mang tên Phòng thẩm định dự án.

Về trình tự, nên yêu cầu cán bộ thực hiện thẩm định đầy đủ trớc, trong và sau khi triển khai dự án. Điều này sẽ giúp ngân hàng tránh đợc những rủi ro về kế hoạch thu nợ có thể do rủi ro đạo đức của khách hàng, do rủi ro thị trờng của sản phẩm dự án,...

1.4 Xây dựng đội ngũ nhân viên vừa hồng, vừa chuyên :“ ”

Ta đã biết ảnh hởng của trình độ cán bộ thẩm định đối với hiệu quả thẩm định của dự án đầu t là nh thế nào. Các cán bộ thẩm định của ngân hàng hiện nay đều là cán bộ tín dụng kiêm nhiệm. Hầu hết họ còn trẻ và ít kinh nghiệm, một số khác lại cha đ- ợc đào tạo bài bản và chuyên sâu. Điều này cản trở việc áp dụng những phơng pháp thẩm định tiên tiến và hiệu quả vào đánh giá, đồng thời làm thiếu tính chính xác trong các kết luận cuối cùng.

Trớc mắt ngân hàng nên cử ngay một vài ngời có kinh nghiệm đi đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t , trở về họ sẽ là ngời xem xét và kết luận cuối cùng đối với các quyết định cho vay hay không trớc khi trình lãnh đạo phê duyệt.

Về lâu dài, ngân hàng cần có chiến lợc tuyển dụng, đào tạo, bồi dỡng nhằm tạo ra cho mình một đội ngũ cán bộ thẩm định đáp ứng đợc yêu cầu của công việc. Cần có cơ chế thởng phạt nghiêm minh đồng thời có cơ chế khuyến khích sự sáng tạo trong công việc. Ngoài ra, cần phải hớng dẫn cho nhân viên mới nắm rõ mục tiêu, những quy định của ngân hàng và của pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng nh Bộ Luật dân sự, Luật hình sự, các Luật doanh nghiệp, Luật phá sản doanh nghiệp...

Đội ngũ này vừa phải tinh thông về chuyên môn, vừa có bản lĩnh vững vàng và đạo đức trong sáng, có thể nói đây là yếu tố quyết định tới chất lợng thẩm định dự án đầu t của ngân hàng.

1.5 Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất

Hiện nay trụ sở làm việc của ngân hàng là khá chật chội, cần thiết phải cải tạo mở rộng để đáp ứng việc phát triển và mở rộng các nghiệp vụ.

Ngân hàng cần tạo điều kiện đầu t trang bị một cách đồng bộ các hệ thống máy tính, các thiết bị tin học...Bên cạnh đó, tổ chức việc phối hợp giữa các cán bộ tin học ngân hàng với các chuyên gia thẩm định để cùng nhau xây dựng những phần mềm thẩm định và phân tích rủi ro bằng tiếng Việt để có thể mau chóng đa ứng dụng phân tích rủi ro và thẩm định dự án đợc tin học hoá vào thực tiễn.

1.6 Xây dựng chiến lợc khách hàng

- Ngân hàng có thể và cần chủ động cùng các chủ doanh nghiệp căn cứ vào các thông tin định hớng về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, thông tin về thị trờng... để cùng nhau xây dựng các phơng án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh tránh hiện t- ợng ngân hàng thụ động chỉ ngồi chờ doanh nghiệp đến xin vay vốn. Bởi trong điều kiện kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau cũng nh sự cạnh tranh giữa các NHTM là rất gay gắt. Việc NHTM cùng doanh nghiệp tìm phơng án vay vốn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn để sản xuất kinh doanh, đồng thời ngân hàng có đợc tính chủ động trong việc nắm bắt các thông tin về dự án ngay từ những bớc đầu...Điều này sẽ tạo cơ sở thuận lợi trong công tác thẩm định và phân tích rủi ro dự án cũng nh khả năng ngân hàng chủ động về tạo lập các nguồn vốn tài trợ cho dự án.

Ngoài ra Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cần có chính sách khách hàng cho riêng mình, xây dựng nhng khách hàng có tiềm năng trở thành những khách hàng truyền

thống. Khi ấy những rủi ro về đạo đức là rất nhỏ và đơn giản hơn cho công tác thẩm định.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 92 - 97)

w