Thẩm định tài chính dự án đầu t

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 34 - 40)

II. Phơng pháp thẩm định dự án đầu t trong ngân hàng

2. Phơng pháp thẩm định dự án đầu t

2.3.5 Thẩm định tài chính dự án đầu t

Một dự án sẽ mang lại lợi nhuận thích đáng hoặc đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với các dự án khác thì sẽ là một dự án đáng đợc đầu t và do đó đáng nhận đợc sự tài trợ của ngân hàng.

2.3.5.1 Phơng pháp giá trị hiện tại ròng ( Net Present Value NPV– )

Phân tích tài chính một dự án đầu t là phân tích căn cứ trên các luồng tiền của dự án. Giá trị hiện tại ròng (NPV) của một dự án đầu t là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền ròng dự tính dự án mang lại trong thời gian kinh tế của dự án với giá trị hiện tại của vốn đầu t.

n

NPV = - C0 +

i=1 Trong đó:

Ci là các luồng tiền ròng dự tính trong tơng lai. C0 là vốn đầu t ban đầu

r là tỉ lệ chiết khấu

Xác định chính xác tỷ lệ chiết khấu của từng dự án đầu t là việc làm không đơn giản. Có thể hiểu tỷ lệ chiết khấu là phần lợi nhuận thích hợp bù đắp rủi ro. Rõ ràng là, khi mức rủi ro của dự án bằng với mức rủi ro của doanh nghiệp và chính sách tài trợ phù hợp dự án, thì tỷ lệ chiết khấu thích hợp bằng với chi phí trung bình của vốn

(WACC –Weighted Average Cost Capital). Có thể tính tỷ lệ chiết khấu dùng trong phân tích tài chính dự án đầu t bằng công thức sau:

∑ ∑ = = = m k k m k k k I r I r 1 1 .

Trong đó: Ik là số vốn đầu t của nguồn thứ k rk là lãi suất tơng ứng của nguồn đó m là số nguồn vốn huy động đợc cho dự án

NPV đo lờng phần giá trị tăng thêm dự tính dự án đem lại cho nhà đầu t với mức rủi ro cụ thể của dự án. Khi NPV = 0, có nghĩa là thu nhập chỉ vừa đủ bù đắp cho giá trị theo thời gian của tiền và rủi ro của dự án, khi NPV< 0 thì dự án lỗ.

Vì vậy khi sử dụng NPV nh một phơng pháp đánh giá dự án đầu t, cần phân biệt các tình huống:

Đối với dự án đầu t là độc lập nhau, thì dự án đợc lựa chọn là dự án có NPV>=0 Đối với các dự án đầu t có tính nhiều phơng án (các dự án loại trừ nhau) thì dự án đợc lựa chọn là dự án có NPV cao nhất.

2.3.5.2 Phơng pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (The Internal Rate of Return –

IRR)

Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của dự án đầu t bằng 0. Khi đó:

n n

∑ Bi (1+IRR)-i - ∑ Ci (1+IRR)-i = 0 i = 0 i = 0

* Phơng pháp tính: Dùng nội suy toán học theo 3 bớc sau: + Lập công thức tính NPV với r là ẩn số

+ Chọn r1 và r2 sao cho r2 > r1 và r 2 - r1 < 5%.

Thay vào để tìm NPV1và NPV2 sao cho NPV1 >0 và NPV2 <0 + Dùng công thức nội suy toán học để tìm IRR:

NPV1

IRR = r1 + ( r2 - r1 ) x --- NPV1 - NPV2

Ưu điểm : Có thể tính toán đợc mà không cần số liệu về tỷ suất chiết khấu.

Nhợc điểm: Không xác định đợc IRR trong trờng hợp dòng tiền bị biến dạng, thay đổi nhiều lần từ (-) sang (+) hoặc ngợc lại, vì có rất nhiều đáp số khác nhau.

ý nghĩa và nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu: IRR phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, cha tính đến chi phí cơ hội của vốn đầu t. Nếu chi phí vốn bằng IRR, dự án sẽ không tạo thêm đợc giá trị hay không có lãi.

Việc sử dụng IRR cần xác định hai tình huống đầu t:

Nếu hai dự án độc lập nhau thì chọn dự án có IRR lớn hơn tỷ lệ chiết khấu. Nếu hai dự án loại trừ nhau thì chọn dự án có IRR cao nhất.

Sự chính xác của cả hai chỉ tiêu NPV và IRR đều phụ thuộc vào sự chính xác của các dự tính về luồng tiền. Sử dụng hai phơng pháp NPV và IRR để đánh giá dự án đầu t có thể đa tới cùng một kết luận, nhng đồng thời cũng có thể đa tới hai kết luận trái ngợc nhau, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào các luồng tiền trong tơng lai và tỷ lệ chiết khấu. Có thể nói phơng pháp NPV u việt hơn phơng pháp IRR thể hiện ở chỗ phơng pháp IRR không đề cập tới độ lớn, qui mô của dự án đầu t và không giả định đúng tỷ lệ tái đầu t. Do vậy nếu có sự xung khắc khi thực hiện hai phơng pháp

này cần dựa trên cơ sở phơng pháp NPV.

2.3.5.3 Phơng pháp thời gian hoàn vốn (Pay-back Period PP)–

Vốn đầu t đợc thu hồi nhanh nh thế nào, trong vòng bao nhiêu năm cũng là mối quan tâm của các nhà đầu t. Bởi lẽ, các nhà đầu t đều muốn thu hồi vốn nhanh, với các chỉ tiêu khác nh nhau, thời gian hoàn vốn càng ngắn thì rủi ro của việc thu hồi vốn càng thấp.

Thời gian thu hồi vốn (PP) là thời gian mà tổng các luồng tiền thu đợc từ dự án bằng tổng số vốn đầu t ban đầu.

Thời gian hoàn vốn có thể đợc tính theo hai cách: Thời gian hoàn vốn giản đơn (không chiết khấu) và Thời gian hoàn vốn có chiết khấu.

Thời gian hoàn vốn giản đơn:

• Công thức:

Tổng vốn đầu t

THV = --- Lợi nhuận ròng + Khấu hao

Trong đó: THV là thời gian hoàn vốn giản đơn. Chỉ tiêu này cho phép tính toán nhanh nhng không xét đến thời giá của đồng tiền nên tính chính xác thấp.

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:

• Công thức:

T T

∑Bi (1+r )-i - ∑ Ci (1+ r )-i = 0 i = 0 i = 0

Trong đó: T là khoảng thời gian hoàn vốn có chiết khấu

Ưu điểm và nhợc điểm chung của phơng pháp thời gian hoàn vốn:

Ưu: Cho biết thời gian hoàn vốn để ra quyết định đầu t, giảm thiểu rủi ro vì dữ

kiện trong những năm đầu đạt độ tin cậy cao. Chỉ tiêu này đợc các doanh nghiệp vừa và nhỏ (thiếu vốn, đoản vốn), các nớc chậm phát triển quan tâm nhiều vì khả năng tài chính và dự báo thị trờng kém.

Nh

ợc: Không cho biết thu nhập của dự án sau kỳ hoàn vốn, trong thực tế đây

cũng là mối quan tâm lớn của nhà đầu t. Có những dự án thời gian đầu mang lại thu nhập rất thấp (dự án mới hoặc thâm nhập thị trờng mới, sản phẩm mới, đầu t hạ tầng...) nhng triển vọng lâu dài tốt đẹp. Nếu tính thời gian hoàn vốn thì thờng khá dài, có thể gây băn khoăn cho nhà đầu t và ngân hàng.

Nếu 2 dự án có T1 = T2 thì rất khó lựa chọn (cần kết hợp với các chỉ tiêu khác) 2.3.5.4 Phơng pháp chỉ số doanh lợi (Profitability Index PI)–

Chỉ doanh lợi phản ánh tổng giá trị hiên tại đợc tính dựa vào mối quan hệ tỉ số giữa thu nhập ròng so với đầu t ban đầu. PI phản ánh khả năng sinh lời của dự án trên mỗi đơn vị tiền tệ đợc đầu t.

Công thức xác định nh sau: PV PI = ---

P

Trong đó: PV là thu nhập hiện tại ròng PV = P + NPV P là vốn đầu t ban đầu

- Đối với các dự án độc lập phải lựa chọn dự án có PI >=1

- Đối với các dự án loại trừ phải lựa chọn dự án có PI >1 và PI max Ưu điểm của phơng pháp PI:

- Quyết định lựa chọn hay loại trừ dự án dựa trên mục đích tối đa hoá lợi nhuận của chủ sở hữu.

- PI quan hệ chặt chẽ với NPV, do đó thờng đa ra cùng một quyết định. - Dễ hiểu và thực hiện.

Nhợc điểm của phơng pháp PI:

- Do kết quả là số tơng đối nên hạn chế khi xếp hạng dự án đầu t.

2.3.5.5 Phơng pháp xác định điểm hoà vốn của dự án (Break even Point):

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu của dự án vừa đúng bằng tổng chi phí hoạt động. Điểm hoà vốn đợc biểu hiện bằng số đơn vị sản phẩm hoặc giá trị của doanh thu.

* Cách tính:

Gọi x là khối lợng sản phẩm sản xuất hoặc bán đợc.

Gọix0 là khối lợng sản phẩm tại điểm hoà vốn. f là chi phí cố định (định phí).

v là chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm(biến phí). v.x là tổng biến phí.

p là đơn giá sản phẩm. Ta có hệ phơng trình sau: yDT = px yCF = vx + f

Tại điểm hoà vốn thì px0 = vx0 + f suy ra : Sản lợng hoà vốn là:

x0 =

Doanh thu tại điểm hoà vốn là:

DT0 =

Nếu điểm hoà vốn càng thấp (tức x0 hoặc DT0 càng nhỏ) thì khả năng thu lợi nhuận của dự án càng cao rủi ro thua lỗ càng thấp. Ta có thể xác định mức hoạt động hoà vốn bằng x0 chia x. Thời gian phân tích hoà vốn thờng đợc tính cho từng năm hoạt động, cho một năm đại diện nào đó hoặc cho cả thời gian hoạt động của dự án.

đồ thị đIểm hoà vốn đồ thị đIểm hoà vốn Sản lượng Doanh thu Chi phí xp xv+f xv f E

Trên đây là một số chỉ tiêu thờng đợc sử dụng trong phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính dự án. Tuỳ theo yêu cầu hay từng dự án cụ thể mà ngời thẩm định có thể lựa chọn hoặc kết hợp rất nhiều các chỉ tiêu khác nữa nhằm đa ra đánh giá tổng quát và chính xác hơn (ví dụ nh tỉ suất sinh lời của vốn tự có, tỉ suất sinh lời của vốn đầu t,...)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w