Cần cải thiện môi trờng kinh doanh và đầu t

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 97 - 98)

II. Giải pháp và khuyến nghị

2. Khuyến nghị

2.1 Cần cải thiện môi trờng kinh doanh và đầu t

- Nhà nớc cần xây dựng các cơ chế chính sách nhằm hoàn thiện các quy định về đầu t một cách chặt chẽ hơn, các chính sách ban hành cần có tính kế thừa và thực tiễn, tránh tạo ra những khe hở quản lý hay những khó khăn cho doanh nghiệp (nh một số chơng trình mía đờng, xi măng, đánh cá xa bờ ... gần đây). Trên thực tế các doanh nghiệp chịu tác động rất nhiều bởi cách thức quản lý kinh tế của Nhà nớc, khi sự tác động này là xấu thì các doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro, nhất là trong dài hạn và khi đó các ngân hàng với t cách ngời cho vay cũng chịu những rủi ro tơng tự.

- Khuyến nghị Chính phủ, các bộ ngành cần có chiến lợc và chính sách phát triển kinh tế phù hợp và đồng bộ, hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp trong nớc phát triển. Cần có những chính sách tín dụng riêng đối với các dự án đầu t đặc biệt, mang tính xã hội, chính trị. Cũng nh vậy đối với các doanh nghiệp ở những khu vực đặc biệt, kinh doanh trên những lĩnh vực mang tính xã hội. Không nên để các ngân hàng thơng mại hoạt động nh những ngân hàng chính sách.

- Chính phủ, Bộ Tài chính cần hình ban hành những chế độ chính sách về kế toán, kiểm toán, các cơ chế kiểm tra giám sát việc thực hiện chúng của các doanh nghiệp, tạo ra tình hình tài chính minh bạch, rõ ràng . Điều này rất quan trọng vì những doanh nghiệp không minh bạch trong tài chính sẽ tạo điều kiện cho tham nhũng phát triển và trở thành những khách hàng “tồi” của ngân hàng.

- Cải cách lại các doanh nghiệp nhà nớc. Đối với những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả, kinh doanh thua lỗ kéo dài, nên tìm giải pháp cho tiến hành cổ phần hoá hoặc ngừng hoạt động. Chỉ nên duy trì và phát triển những doanh nghiệp làm ăn thực sự có lãi, những doanh nghiệp có vai trò thực sự quan trọng đối với nền kinh tế.

- Nhà nớc cần có chính sách và cơ chế nhằm bảo hộ một cách hợp lý cho quá trình đầu t trong nớc, hoàn thiện và hớng dẫn cụ thể cơ chế đầu t trong nớc và đầu t ra nớc ngoài.

- Các cơ quan chức năng cần đa ra cơ chế yêu cầu doanh nghiệp vay vốn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ kịp thời, chính xác các thông tin cần thiết cho ngân hàng chủ nợ. Đồng thời xử lý nghiêm khắc mọi hành vi lừa đảo chiếm đoạt vốn ngân hàng.

- Củng cố các cơ quan t vấn và hoạt động t vấn:

Nhà nớc cần củng cố các cơ quan, công ty t vấn hiện có để đáp úng đợc nhu cầu thuê thẩm định, thuê kiểm định thông tin về dự án. Cần có những văn bản pháp lý quy định rõ trách nhiệm, phạm vi hoạt động của các công ty này nh “Luật t vấn”, “ Hớng dẫn thi hành Luật t vấn”... Bởi trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu đợc t vấn là rất lớn, các nhà doanh nghiệp cần đợc t vấn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đúng pháp luật Nhà nớc, để giải quyết các khó khăn vớng mắc về kỹ thuật về hành chính...Đối với các NHTM, công tác t vấn cũng đặc biệt cần thiết nhất là đối với những lĩnh vực mà ngân hàng còn ít đợc tiếp cận nh t vấn về thị trờng, về kỹ thuật về pháp lý trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w