Đối với mỗi doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hoá là quá trình đa hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp cần phải thiết lập đợc một mạng lới kinh doanh phù hợp nhằm tiêu thụ sản phẩm của mình. Một mạng lới kinh doanh rộng khắp cho phép doanh nghiệp mở rộng qui mô kinh doanh, tăng doanh số bán và thu nhiều lợi nhuận. Do đó doanh nghiệp phải không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trờng, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải xác định đợc thị trờng mục tiêu và thị trờng tiềm năng của mình, để từ đó có những chính sách, biện pháp quản lý nguồn lực, bố trí hệ thống kho bãi, cửa hàng thích hợp. Ngày nay, trớc tình hình biến động nhanh chóng phức tạp của thị trờng cũng nh sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trên thơng trờng, các doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo tìm ra thị trờng mới và không ngừng hoàn thiện mạng lới kinh doanh để thích nghi với cơ chế thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đa doanh nghiệp vững bớc đi lên.
Ngoài ra, dự trữ là khâu cần thiết khách quan để đảm bảo cho quá trình tiêu thụ hàng hoá đợc thờng xuyên và liên tục, giúp cho quá trình kinh doanh không bị đứt đoạn. Song dự trữ có ảnh hởng trực tiếp đến chi phí kinh doanh và do đó ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vấn đề là doanh nghiệp phải xác định đợc mức dữ trữ tối u, vừa đảm bảo cung cấp hàng hoá kịp thời cả về số lợng, cơ cấu và chủng loại, vừa không gây ra tình trạng ứ đọng mặt hàng, chậm phát triển, ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển vốn, tăng chi phí lu thông và giảm hiệu quả kinh doanh.