quả kinh doanh của nhà khách Bộ Nn & ptnt.
1. Đánh giá thực trạng kinh doanh của nhà khách Bộ NN & PTNT qua các năm PTNT qua các năm
Qua các bản phân tích tình hình kinh doanh của Nhà khách trong hai năm qua, ta thấy nhà khách đã ngày càng kinh doanh có triển vọng hơn. Tuy cuộc khủng hoảng kinh tế của khu vực ít nhiều vẫn còn ảnh hởng đến kinh tế Việt Nam nói chung, ngành dịch vụ kinh doanh khách sạn nói riêng nhng với sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Bộ, sự nhìn nhận đúng đắn của Ban giám đốc, Nhà khách đã đạt đợc kết quả ngày một cao hơn.
Tuy nhiên, sau một thời gian dài hoạt động nhà khách đã gặp một số khó khăn gây ảnh hởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh chung. Về cơ sở vật chất kỹ thuật, do đã qua nhiều năm sử dụng nên nay đã xuống cấp nghiêm trọng, cả về số lợng lẫn chất lợng, trang thiết bị đã quá lạc hậu, không đồng bộ, không hợp nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Vì vậy, đã hạn chế rất lớn trong việc thu hút khách nớc ngoài làm giảm khả năng doanh thu của nhà
khách. Tuy đã sửa chữa, nâng cấp một số phòng ngủ cũng nh trang thiết bị trong phòng nhng cha đồng bộ, cha tạo đợc nhiều phòng có cấp độ phục vụ khác nhau, cha có điện thoại, bồn tắm cho từng phòng. Từ đó đã ảnh hởng đến chất lợng tiêu dùng dịch vụ của khách, giảm hiệu quả kinh doanh của nhà khách.
Về vấn đề nhân sự, hầu hết nhân viên của nhà khách là ngời của Bộ NN và PTNT khi bị giảm biên chế tại các văn phòng Bộ, đợc Bộ điều sang nên chất l- ợng không cao. Đội ngũ nhân viên không qua đào tạo chính quy, trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn thấp, cha đợc đào tạo chuyên sâu và tinh thông về nghiệp vụ. Điều đó đã làm giảm khả năng phục vụ khách của đội ngũ nhân viên.
Ngoài ra, Nhà khách còn cha biết khai thác khả năng chi tiêu của khách. Do gặp hạn chế trong việc cung cấp dịch vụ bổ sung, sản phẩm dịch vụ cha cao nên chỉ đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu nh: ăn, ngủ .. của khách. Mặt khác, thời gian khách lu trú thờng vào ban đêm, ban ngày đi dự hội nghị và vãn cảnh nên quĩ thời gian sử dụng dịch vụ bổ sung tại nhà khách giảm đi nhiều.
Mặc dù vậy, nhng với tinh thần chịu khó, nội bộ đoàn kết, nhất trí và sự chỉ đạo và giúp đỡ kịp thời của lãnh đạo Bộ, Nhà khách đã dần khắc phục đợc những khó khăn ban đầu, cải thiện tình hình kinh doanh, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng. Nếu nhanh chóng có những biện pháp khắc phục những khó khăn và phát huy mặt tích cực, Nhà khách sẽ đạt đợc những hiệu quả khách quan hơn nhiều.
2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh
Qua trên ta có thể thấy, kết quả kinh doanh cao cha chắc đã đạt đợc hiệu quả kinh doanh. Sau những năm hoạt động, Trạm đón tiếp khách đã thu đợc kết quả kinh doanh năm sau cao hơn năm trớc nhng hiệu quả kimh doanh không đạt đợc tơng ứng. Việc sử dụng các nguồn lực dù đem lại doanh thu và
lợi nhuận cao hơn năm sau nhng do chi phí cũng tăng với tốc độ cao nên hiệu quả kinh doanh dù có đạt đợc cũng chỉ là những con số rất nhỏ. Nguyên nhânchủ yếu là do cơ sở vật chất, trang thiết bị của trạm đã xuống cấp và không đồng bộ, hàng năm trạm phải bỏ ra rất nhiều chi phí để sửa chữa, nâng cấp. Khoản chi phí đó luôn là khoản chi lớn nhất, chiếm 33,94% năm 2000 và 34,58% năm 2001 trong tổng chi phí kinh doanh.Không chỉ có thế, tất cả các khoản chi của trạm trong năm 2001 đều tăng hơn so với năm 2000. Vì vậy trong khi tốc độ tăng doanh thu là 9,2% thì tốc độ tăng chi phí là 11,2%. Một nguyên tắc đặt ra cho các doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc vừa tăng doanh thu vừa tăng chi phí nhng tốc độ tăng chi phí phải thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu. Do đó, nếu Trạm đón tiếp khách Bộ NN & PTNT muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì phải tìm ra đợc các biện pháp giảm chi phí kinh doanh, thu hút khách, nâng cao chất lợng phục vụ hơn nữa để tăng doanh thu. Khắc phục các nhợc điểm trên, Trạm sẽ có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Phần ba
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của trạm đón tiếp khách Bộ doanh của trạm đón tiếp khách Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn