Kết quả kinh doanh theo lợt khách nhập phòng

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản vào thị trưòng EU (Trang 49 - 51)

II. Thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của nhà khách Bộ Nông nghiệp và phát

2.2.Kết quả kinh doanh theo lợt khách nhập phòng

2. Kết quả hoạt độngkinh doanh của nhà khách

2.2.Kết quả kinh doanh theo lợt khách nhập phòng

Kinh doanh phòng ngủ là hoạt động kinh doanh chính của nhà khách nên doanh thu chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng doanh thu. Năm 2000, kinh doanh phòng ngủ đạt 747.000.000 VNĐ tăng 21.920.000 VNĐ so với năm 1999 (725.080.000VNĐ) chiếm 78,4% doanh thu tại 16 Thuỵ Khê và chiếm tới 44,07% tổng doanh thu của Nhà khách (kể cả doanh thu tại 28 Cát Linh). Sở dĩ đạt đợc kết quả cao nh vậy là do nguồn khách của Nhà khách luôn ổn định.

Hàng năm Bộ NN & PTNT tổ chức rất nhiều cuộc hội nghị, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm và ban hành các cơ chế, chính sách. Do đó, cán bộ của các cơ quan thuộc Bộ ở các địa phơng về công tác thờng đến nghỉ tại Nhà khách nên lợng khách thờng ổn định.

Bảng 3: Tình hình lu trú của khách trong 2 năm 2000 - 2001

Năm Lợt khách (ngời) Doanh thu (đồng) %Tổng doanh thu Thời gian lu trú BQ (ngày) % lợt khách 2000 10.598 747.000.000 44,07 2,4 100 2001 12.305 825.000.000 44,58 2,6 116

Trong 2 năm qua, nhằm tạo điều kiện thu hút khách, nâng cao chất lợng phục vụ, nhà khách đã không ngừng nâng cấp, cải tạo phòng ở, đổi mới trang thiết bị trong mỗi phòng. Tuy nhiên, do chỉ là một nhà khách bình dân nên trang thiết bị không phải là những đồ dùng hiện đại nhng cũng đủ để làm hài lòng khách nghỉ, vì khách đến cũng chỉ yêu cầu đợc phục vụ ở mức vừa phải, đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu với giá cả bình dân phù hợp với khả năng và quy định của Nhà nớc.

Ngoài ra, Nhà khách còn tiếp đón cả những khách ngoài ngành, khách vãng lai bình dân có nhu cầu ăn nghỉ. Nhng tỷ lệ khách ngoài này không đáng kể, chỉ chiếm 1/5 tổng số khách đợc đón tiếp trong năm. Khách chủ yếu đi công tác nên thờng mất 1-2 ngày ăn ở. Do vậy thời gian lu trú trung bình của khách là từ 2,4 - 2,6 ngày. Tuy nhiên, do không có các dịch vụ bổ sung, thể thao vui chơi, giải trí nên không kéo dài đợc thời gian lu trú, không khai thác hết khả năng chi tiêu của khách. Đây chính là vấn đề mà Nhà khách cần phải quan tâm và tìm hớng khắc phục nếu muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Về công suất sử dụng phòng, đó là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Tại Nhà khách Bộ NN & PTNT, công suất sử dụng phòng cũng tơng đối lớn: 49% năm 2000 và 62% năm 2001. Vì thờng xuyên có những cuộc hội nghị, hội thảo do Bộ tổ chức trong một năm, mà khách đến nghỉ lại ở khắp các tỉnh trong cả nớc nên các phòng ở Nhà khách đợc sử dụng với công suất nh vậy là hợp lý. Có những tháng tập trung nhiều cuộc họp, công suất sử dụng phòng có khi lên tới 80 - 90%, thậm chí còn không đủ phòng để phục vụ cho cán bộ các địa phơng. Nhng cũng có tháng khách đến chỉ đủ để sử dụng 20-25% lợng phòng. Công suất sử dụng phòng nh vậy là lí tởng với một nhà khách bình dân. Tuy nhiên, nhà khách vẫn cần cải thiện nhiều dịch vụ, hoạt động nữa để thu hút thêm khách ngoài. nâng cao hơn công suất sử dụng phòng.

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản vào thị trưòng EU (Trang 49 - 51)