II. Thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của nhà khách Bộ Nông nghiệp và phát
3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Nhà khách.
3.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Nhà khách qua chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp quả kinh tế tổng hợp
Bảng 6: Hiệu quả kinh doanh tổng hợp của Nhà khách
Năm Doanh thu
(đồng) Chi phí(đồng) Lợi nhuận(đồng) Doanh thu/Chi phí Lợi nhuận/Chi phí Lợi nhuận/Doanh thu
2000 1.695.197.504 1.319.627.869 375.569.635 1,285 0,285 0,2222001 1.850.584.000 1.466.762.126 383.821.874 1,262 0,262 0,207 2001 1.850.584.000 1.466.762.126 383.821.874 1,262 0,262 0,207 Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của nhà khách Bộ NN & PTNT năm 2000 - 2001
Năm 2000, hiệu quả sử dụng các nguồn lực của Nhà khách là 1,285 tức là bỏ ra 1 đồng chi phí, Nhà khách sẽ thu đợc 1,825 đồng doanh thu trong khi
trong năm 2001, Nhà khách chỉ thu đợc 1,262 đồng doanh thu trên một đồng chi phí, nhỏ hơn năm 2000.
Nh vậy, hiệu quả sử dụng các nguồn lực không tốt, thậm chí năm 2001, mặc dù doanh thu và lợi nhuận đều cao hơn năm 2000 nhng hiệu quả sử dụng lại không bằng. Điều đó cho thấy tốc độ tăng của doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của chi phí (tốc độ tăng doanh thu năm 2001/ 2000 là 9,2% trong khi tốc độ tăng chi phí là 11,1%). Một nguyên tắc đặt ra cho việc muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh là có thể vừa tăng doanh thu, vừa tăng chi phí những tốc độ tăng doanh thu phải cao hơn tốc độ tăng chi phí. Vì vậy, với kết quả trên, Ban lãnh đạo nhà khách cần phải tìm biện pháp khắc phục mới mong nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh.
Đối với tỉ suất lợi nhuận, năm 2000 lợi nhuận đạt đợc trên 1 đồng chi phí là 0,285 đồng, trên một đồng doanh thu là 0,222 đồng. Còn năm 2001 con số tơng ứng là 0,262 đồng và 0,207 đồng. Nhìn chung, do hiệu quả sử dụng các nguồn lực không cao nên tỷ suất lợi nhuân cũng không đạt đợc kết quả mong muốn. Đồng thời, do năm 2001 tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng chi phí so với năm 2000 nên tỉ suất lợi nhuận của năm 2001 cũng thấp hơn năm 2000. Do đó để nâng cao hiệu quả kinh doanh qua chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận, Nhà khách phải có biện pháp tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu để qua đó tăng lợi nhuận.
3.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Nhà khách qua chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn quả sử dụng vốn
Vốn có vai trò to lớn trong mọi hoạt động kinh doanh. Để xem xét sự ảnh hởng của vốn đến hiệu quả kinh doanh tại Nhà khách Bộ NN & PTNT chúng ta cùng phân tích bảng số liệu sau:
Bảng 7. Hiệu quả sử dụng vốn
TT Chỉ tiêu Đơn
vị
Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Tỉ lệ(%) 2001/2000 1 Doanh thu Đồng 1 695 197 504 1 850 584 000 155 386 496 9,17 2 Lợi nhuận Đồng 375 569 635 383 821 874 82 522 239 2,19 3 Tổng vốn Đồng 6 278 831 393 6 825 252 393 546 421 000 8,7 4 Vốn cố định Đồng 4 016 453 973 4 489 664 473 473 210 500 5 VCĐ/Tổng vốn % 63,97 65,78 6 Vốn lu động Đồng 2 262 377 420 2 335 587 920 73 210 500 7 VLĐ/Tổng vốn % 36,03 34,22 8 Doanh thu/VCĐ % 0,422 0,412 - 0,01 9 Lợi nhuận/VCĐ % 0,094 0,085 - 0,009 10 Doanh thu/VLĐ % 0,749 0,792 0,043 11 Lợi nhuận/VLĐ % 0,166 0,164 - 0,002
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Nhà khách Bộ NN & PTNT 2000 - 2001
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn cố định của Nhà khách luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh ( 63,97% năm 2000, 65,78% năm 2001). Do năm 2001, Nhà khách đã tiến hành sửa chữa, nâng cấp một số buồng ngủ và hội trờng, đổi mới một số trang thiết bị nên vốn cố định đã tăng 473 210 500 VNĐ so với năm 2000.
Đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định, năm 2001, doanh thu đạt trên một đồng vốn cố định giảm 0.03 đồng so với năm 2000, đồng thời lợi nhuận cũng giảm 0,085 đồng. Nói chung con số này là không đáng kể, nhng có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của năm 2001 không bằng năm 2000. Nguyên nhân chính là do tài sản cố định đã xuống cấp nhiều, phải sửa chữa nâng cấp nên năm 2001, nhà khách đã tiêu nhiều chi phí sửa chữa hơn năm 2000 khoảng 59 306 800 VNĐ. Đồng thời các khoản chi phí khác cũng tăng. Do đó, tổng chi phí năm 2001 tăng 147 134 257 VNĐ so với năm 2000, với tốc độ tăng 11,1 % trong khi doanh thu chỉ tăng với tốc độ 9%, vì vậy hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm. Để tăng hiệu quả, Nhà khách phải đổi mới một số trang thiết bị đã quá xuống cấp nâng cao chất lợng phục vụ để tăng doanh thu sao cho tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng chi phí nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh.
Đối với vốn lu động năm 2001, tăng 73 210 500 VNĐ so với 2000, đó là vì cuối năm 2001, Nhà khách đã đòi đợc các khoản phải thu còn tồn đọng từ năm 2000. Hiệu quả sử dụng vốn năm 2001 cao hơn 2000, một đồng vốn lu động bỏ ra có thể thu về 0,792 đồng doanh thu, cao hơn 0,043 đồng so với năm 2000, nhng lợi nhuận thì giảm 0,002 đồng. Việc giảm này là không đáng kể. Nó cho thấy, nhà khách đã sử dụng vốn lu động có hiệu quả hơn nhng do tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của doanh thu nên hiệu quả sử dụng vốn lu động thông qua chỉ tiêu lợi nhuận mới giảm.
Nói tóm lại, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, Nhà khách cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa, vì hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần dùng đúng mục đích đúng kế hoạch, chấp hành đầy đủ quy định, chính sách tài chính của doanh nghiệp, hạch toán chính xác kịp thời tình hình sử dụng vốn, giảm tới mức thấp nhất chi phí kinh doanh
3.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh qua chỉ tiêu năng suất lao động
Bảng 8. Năng suất lao động bình quân năm 2000 - 2001
Số TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001 2000/2001Tỉ lệ % 1 Tổng doanh thu đồng 1.695.197.504 1.850.584.000 109,166% 2 Tổng lợi nhuận đồng 375.569.635 383.821.874 102,197% 3 Quĩ, lơng thởng đồng 369.219.968 392.3443810 106,263% 4 Tổng lao động ngời 36 36
5 Doanh thu/Lao động đồng/ngời 47.088.819,55 5361.405.111,116 Lợi nhuận/Lao động đồng/ngời 10.423.489,86 10.661.718,72 6 Lợi nhuận/Lao động đồng/ngời 10.423.489,86 10.661.718,72 7 Lợi nhuận/Quĩ lơng 1,017 1,022
Qua trên ta thấy trung bình một lao động của Nhà khách trong năm 2000 tạo ra 47 088 819,55 đồng doanh thu với 10 423 489,86 đồng lợi nhuận còn trong năm 2001, một lao động tạo ra 51 405 111,11 đồng doanh thu và sinh đ- ợc 10 661 718,72 đồng lợi nhuận. Đối với hiệu quả sử dụng chi phí tiền lơng
năm 2000 là 1,017 tức là bỏ ra 1 đồng chi phí tiền lơng Nhà khách thu đợc 1,017 đồng lợi nhuận, còn năm 2001 thì thu đợc 1,022 đồng.
Nh vậy có thể thấy, một lao động của nhà khách đã đợc sử dụng rất có hiệu quả. Chỉ với 36 nhân viên, mỗi năm Nhà khách đã tạo ra đợc một khoản doanh thu và lợi nhuận rất đáng kể. Điều đó cho thấy Nhà khách đã có sự chỉ đạo tốt trong việc bố trí lao động hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng ngời lao động.
Mức thu nhập bình quân năm 2001 là 1 532 202 VNĐ đã khiến cho cán bộ công nhân viên yên tâm công tác, tạo ra sự phấn khởi và động lực mạnh thúc đẩy họ gắn bó lâu dài và nhiệt tình công tác tại Nhà khách.