Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngành Dệt May giai đoạn 1995 2002.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 27 - 32)

May giai đoạn 1995 - 2002.

1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của ngành.

Là một trong những ngành mũi nhọn, mặt hàng dệt may ngày càng trở nên có vị trí quan trọng trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nó đã thể hiện đúng vai trò của mình trong nền kinh tế, xứng đáng với sự quan tâm của Đảng và Nhà n- ớc.

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng

Đơn vị: triệu USD Năm Mặt hàng 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Dầu thô 4.054 5.200 7.255 8.759 9.356 11490 3.503 3.125,6 Dệt May 550 750 1.150 1.351 1.450 1.682 1.900 1.975,4 Thuỷ sản 480 621 652 781 850 982 1.479 1.777,6 Gạo 420 538 868 891 1.024 1.030 668 624,7 Giày dép 115 296 530 965 960 1.406 1.465 1.559,5

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Qua bảng số liệu trên ta thấy xuất khẩu hàng dệt may luôn đứng thứ hai sau dầu khí và giá trị xuất khẩu luôn có xu hớng tăng qua các năm. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may lên đến 2,75 tỷ USD, tăng 61% so với năm

2000, 30,7% so với năm 2001, vợt kế hoạch đề ra là 12,5%. Trong đó riêng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đạt 975 triệu USD, chiếm 35,4% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Đó là những so sánh của ngành Dệt - May đối với các ngành khác, còn riêng đối với ngành Dệt - May ta xem xét bảng số liệu sau.

Bảng 2: Hiện trạng ngành Dệt - May Việt Nam

Chỉ tiêu Đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Doanh thu Tỷ đồng 4567 4953,9 5462,2 5881,5 6578,9 8080 9565,5 Nộp NS Tỷ đồng 162,4 163,5 134,3 140,6 209 259 298,6 KNXK Tr.USD 850 1150 1503 1450 1747 1900 1975,4 SP chính Sợi 1000 Tấn 59,2 65 67,5 69 74 80 86 Vải Tr.m 263 285 298 315 317 376 402 May mặc Tr.sp 172 206,9 302 275 305 334 367

Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t.

Qua bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung các chỉ tiêu toàn ngành đều có mức tăng khá, đặc biệt trong mấy năm gần đây kim ngạch xuất khẩu có mức tăng đột biến (giai đoạn 2000 - 2002), một dấu hiệu cho thấy ngành Dệt - May Việt Nam đã thực sự chuyển mình.

2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành.

Sản phẩm của ngành Dệt - May bao gồm những mặt hàng tiêu dùng bình dân, mặt hàng cao cấp, những sản phẩm dùng làm nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp, xây dựng... Vì vậy, phạm vi thị trờng của ngành Dệt - May là rất lớn.

Tại thị trờng trong nớc, tuy ngời tiêu dùng vẫn còn tâm lý chuộng hàng ngoại nhng đã bắt đầu chấp nhận và cổ vũ cho hàng Việt Nam. Cách đâ một vài

năm, các cửa hàng thời trang, may đo với đủ loại lớn nhỏ đã hoạt động khá nhộn nhịp nhng những mặt hàng bày bán chủ yếu là những sản phẩm của nớc ngoài nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan... Hai ba năm trở lại đây, những mặt hàng do các doanh nghiệp Dệt - May trong nớc sản xuất đã bắt đầu chiếm đợc cảm tình của nguời tiêu dùng. Các mặt hàng đợc tiêu thụ nhiều là áo sơ mi, áo jacket, túi sách, giày dép,... của các công ty đã đợc khách hàng cả nớc biết đến nh May 10, May Nhà Bè, May Chiến Thắng, May 20, Việt Tiến... Trong năm 2002 các công ty này đã đạt doanh số bán ra thị trờng nội địa từ 40 - 60 tỷ đồng, đặc biệt công ty May Việt Tiến đã đạt 65 tỷ đồng.

Trên đây là những dấu hiệu khả quan cho thấy "khả năng sống" của hàng Dệt - May Việt Nam trên thị trờng nội địa. Nhng thực tế các doanh nghiệp Dệt - May vẫn cha dành sự quan tâm đúng mức vào việc chiếm lĩnh thị trờng đầy tiềm năng với hơn 80 triệu dân này. Đối với một số mặt hàng của Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan... hàng nội chiếm u thế, nhng chúng ta lại để mặc cho hàng Trung Quốc tung hoành trên thị trờng nội địa. Vấn đề về khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam ở thị trờng trong nớc sẽ đợc phân tích ở phần sau, nhng nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam tại thị trờng nội địa vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của nó.

Thị trờng ngoài nớc của ngành Dệt - May Việt Nam bao gồm các thị trờng EU, Nhật Bản, Mỹ, và một số nớc Châu á. Đây là những trung tâm tiêu thụ hàng hoá đem lại một nguồn thu lớn cho ngành Dệt - May. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may luôn tăng trởng ở mức cao và vững chắc. Đặc biệt giai đoạn 2000 - 2002 có mức tăng trởng đột biến do Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết khiến cho xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ thuận lợi hơn. Tuy nhiên, một điều đáng buồn là trong khi thị trờng Mỹ đạt tốc độ tăng trởng cao thì các thị trờng truyền thống lại giảm khá mạnh. Cụ thể là kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị tr- ờng EU năm 2002 chỉ đạt 560 triệu USD, giảm 9% so với năm 2001; thị trờng Nhật đạt 475 triệu USD, giảm 20%; Đài Loan giảm 30%; Hồng Kông giảm 22%; Hàn Quốc giảm 16%.

Trong năm 2002 và quý I năm 2003 Mỹ đã trở thành thị trờng lớn nhất của Dệt - May Việt Nam. Chỉ tính riêng quý I năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng này đã đạt hơn 500 triệu USD, tăng gấp 20 lần so với cùng kỳ năm 2002. Tuy nhiên, xu thế xụt giảm hàng dệt may của Việt Nam ở các thị tr- ờng truyền thống là một điều đáng lo ngại. Nếu ngành Dệt - May bỏ lơi các thị tr- ờng đang có để chạy theo thị trờng mới thì lúc quay lại sẽ không dễ dàng bởi đây

là những thị trờng lớn và khó tính. Đơn cử thị trờng EU: năm 1992 Việt Nam mới xuất sang thị trờng này khoảng gần 200 triệu USD, nhng từ 1992 đến 2002 Việt Nam đã xuất sang EU khoảng 600 triệu USD hàng dệt may mỗi năm. Bởi vậy nếu bỏ rơi thị trờng này sẽ là một thiệt hại lớn cho Dệt - May Việt Nam.

3. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm ngành Dệt-May trong và ngoài nớc.

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm tại thị tr ờng trong n ớc.

Hiện nay ngành Dệt - May Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, kể cả về thị trờng tiêu thụ, giá cả và chất lợng sản phẩm. Chúng ta đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may của các nớc trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, nớc làng giềng rộng lớn và là thành viên của WTO. Năm 1999 ngành dệt cả nớc huy động cha hết 40% năng lực sản xuất để dệt gần 317 triệu mét vải các loại phục vụ cho ngời tiêu dùng trong nớc là chủ yếu. Từ năm 2000 đến nay trung bình mỗi năm ngành chỉ sản xuất đợc khoảng 400 triệu mét vải. Năm 2002 tình hình có khả quan hơn với năng lực sản xuất đợc nâng lên 600 triệu mét vải. Ngành may phải nhập hơn 200 triệu mét vải và gần 10 triệu sản phẩm quần áo may sẵn từ nớc ngoài để tiêu thụ tại thị trờng trong nớc. Vải sản xuất trong nớc của ta tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả về chất lợng, mẫu mã và giá cả so với vải ngoại nhập, nhất là vải nhập từ Trung Quốc. Hàng dệt của ta sản xuất không chỉ không tiêu thụ đợc ở các thành phố lớn mà ngay cả tại vùng nông thôn cũng tiêu thụ chậm vì chất lợng thua kém và giá bán cao hơn so với hàng dệt Trung Quốc.

Tuy nhiên, trong 2 - 3 năm trở lại đây hàng nội đã bắt đầu có chỗ đứng trở lại tại thị trờng trong nớc. Ngời tiêu dùng đã rất u ái với những mặt hàng sản xuất trong nớc nh quần âu, áo sơ mi (của các công ty May 10, Việt Tiến, Đáp Cầu, May 20, Nhà Bè...), áo jacket, túi sách, giày dép,... Ngời tiêu dùng nhìn nhận rằng hàng Việt Nam bây giờ đã có tiến bộ cả về mẫu mã và chất lợng. Tóm lại, tuy chúng ta đã bỏ ngỏ thị trờng trong nớc một thời gian dài, nhng sự quan tâm đúng mức bây giờ cha phải là muộn.

Tại thị tr ờng n ớc ngoài.

Theo ông Lê Quốc Ân - chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam trả lời phỏng vấn Thời báo Kinh tế Việt Nam, trong số gần 1000 doanh nghiệp dệt may thì chỉ có khoảng 50 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 5%) có đủ khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng khu vực và quốc tế. Trong thời gian qua, giá trị xuất khẩu của ngành tăng

khoảng 20 -25%/năm, chiếm 13 - 14% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Sản phẩm dệt may Việt Nam đã thâm nhập vào nhiều thị trờng quốc tế kể cả những thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU, Canada,....

So với các nớc ASEAN, chúng ta có lợi thế về nguồn nhân công rẻ, khéo léo và có khả năng tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến. Hiện nay, giá công lao động trong ngành dệt may Việt Nam chỉ khoảng 0,24 USD/giờ, trong khi của Indonesia là 0,32 USD, Malayxia là 1,13 USD, Thái Lan 1,18 USD, Singapore 3,16 USD... Đây là một trong những yếu tố cạnh tranh cơ bản của hàng dệt may nớc ta. Tuy nhiên thách thức đối với ngành dệt may khi hội nhập khu vực và quốc tế là rất lớn. Theo lộ trình CEPT/AFTA, hàng dệt may đang đợc bảo hộ ở mức cao (thuế suất nhập khẩu sợi 20%, vải 40%, hàng may mặc 50%) sẽ giảm dần xuống mức tối thiểu 5% vào năm 2006, còn theo hiệp định ATC/WTO, từ cuối năm 2001 các nớc phát triển sẽ bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc thành viên. Nh vậy, hầu hết đối thủ cạnh tranh xuất khẩu dệt may lớn sẽ có lợi thế hơn Việt Nam. Trong khi đó, ngành dệt may nớc ta lại có trình độ công nghệ thấp, năng lực sản xuất, chủng loại, mẫu mã hàng hoá nghèo nàn, năng suất lao động thấp dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn. Sản xuất may chủ yếu ở dạng gia công, giá trị gia tăng chỉ khoảng 15 - 20%. Những hạn chế này thể hiện rõ nhất ở chỗ tuy hàng may mặc của ta có kim ngạch xuất khẩu lớn nhng kim ngạch xuất khẩu sang các nớc ASEAN chỉ chiếm khoảng 5% trong khi lại nhập khẩu một số lợng lớn hàng dệt (vải sợi) từ các nớc này.

Nói chung, khả năng cạnh tranh thấp của sản phẩm dệt may nớc ta có thể là tổng hợp của các vấn đề sau. Nó không chỉ gây trở ngại cho việc tiêu thụ sản phẩm của ngành trên thị trờng quốc tế mà còn ở ngay tại thị trờng trong nớc.

Về chất lợng. Hiện nay, theo thống kê và đánh giá của các chuyên gia thì

thiết bị ngành dệt đã đợc đổi mới khoảng 40 - 50%, trình độ tự động hoá chỉ đạt mức trung bình, không ít công đoạn còn có sự can thiệp trực tiếp của con ngời làm cho chất lợng sản phẩm không ổn định. Trình độ công nghệ của ngành dệt Việt Nam còn lạc hậu hơn so với các nớc tiên tiến trong khu vực khoảng 10 - 15 năm. Ngành May đã đổi mới đợc khoảng 90 - 95% số thiết bị, khả năng tự động hoá quá trình sản xuất chỉ đạt mức trung bình. Công nghệ cắt may và may còn lạc hậu hơn so với các nớc tiên tiến trong khu vực khoảng 5 năm. Năng lực thiết kế thời trang, nhất là thời trang cuộc sống còn quá yếu. Chất lợng phục vụ trong ngành Dệt - May xuất khẩu đợc tập trung chủ yếu là hệ thống thông tin, giao dịch, là khả năng giao hàng đúng tiến độ và đặc biệt là khả năng tổ chức, thực hiện đợc những đơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đặt hàng nhỏ - một xu thế đặt hàng mới hiện nay. Việc đáp ứng những điều trên của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhìn chung còn thấp so với các nớc xuất khẩu trong khu vực.

Về yếu tố giá. Đây là yếu tố hạn chế của hàng dệt may Việt Nam. Giá của

chúng ta thờng cao hơn so với giá sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực khoảng 10 - 15%, đặc biệt so với sản phẩm dệt may Trung Quốc, giá của ta có khi cao hơn đến 20%. Để giảm giá, các nhà sản xuất cần tiến hành cải tiến hệ thống quản lý, tổ chức dây chuyền sản xuất, tổ chức công việc huấn luyện nâng cao tay nghề, nâng cao kỹ năng vận hành và xử lý công việc của ngời lao động nhằm tăng nhanh năng suất lao động. Đồng thời, các doanh nghiệp cần quan tâm áp dụng mọi biện pháp để tiết kiệm các loại chi phí sản xuất. Hiện có những loại lãng phí mà chúng ta ít để ý đến, nhng lại rất lớn, đó là lãng phí thời gian và lãng phí sức ngời.

Yếu tố "nghệ thuật bán hàng". Dù đã có tiến bộ nhng đây vẫn là điểm yếu

của nớc ta so với các nớc trong khu vực. Đội ngũ xúc tiến thơng mại, tiếp thị, hệ thống nhân viên bán hàng còn yếu về chất lợng và thiếu về số lợng. Rất nhiều doanh nghiệp cha thiết lập đợc mạng lới trao đổi thông tin, hệ thống phân phối trong cả nớc, đại diện thơng mại trong khu vực và thế giới. Hạn chế này đã ảnh h- ởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, đến khả năng phản ứng nhanh, khả năng xoay chuyển nhanh tình thế của các chủ doanh nghiệp.

Tổng hợp các yếu tố trên cho thấy tính cạnh tranh của hàng dệt may nớc ta trên thị trờng quốc tế cũng nh thị trờng trong nớc cha đợc khẳng định vững chắc. Các doanh nghiệp Dệt - May hiện nay lâm vào tình trạng "đầu không đội trời, chân không đạp đất" bởi hàng thật rẻ không có mà hàng thật tốt cũng không.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 27 - 32)