Giải pháp đầ ut cho việc giải quyết môi trờng.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 79 - 80)

III. Các giải pháp đầ ut phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến 2010.

b)Giải pháp đầ ut cho việc giải quyết môi trờng.

Trớc khi nhập thiết bị công nghệ về cần phải xem xét kỹ những ảnh hởng của chúng có thể xảy ra đối với môi trờng xung quanh. Các doanh nghiệp nên đầu t công nghệ sạch, định mức sử dụng nguyên liệu thấp, hạn chế tối đa những chất thải ra môi trờng.

Cần nhanh chóng xây dựng các dự án xử lý ô nhiễm môi trờng mà trọng tâm là xử lý nớc thải vì lợng nớc bẩn thải ra hiện nay của hầu hết các doanh nghiệp đều vợt xa định mức cho phép. Nhà nớc cấp kinh phí cho các đề tài, dự án nghiên cứu sản xuất các chất, máy móc phục vụ cho việc bảo vệ môi trờng.

Xác lập kế hoạch phòng chống ô nhiễm môi trờng. Các doanh nghiệp căn cứ vào phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình tổ chức đánh giá tác động môi trờng, nghiên cứu hiện trạng môi trờng và xác định kế hoạch phòng chống suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng. Kế hoạch phòng chống ô nhiễm môi trờng có thể chia theo nhiều giai đoạn cho phù hợp với tình hình thực tế và khả năng nguồn vốn hiện có của bản thân doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp Dệt - May mới thành lập bắt buộc phải có chơng trình xử lý môi trờng theo tiêu chuẩn Việt Nam. Các doanh nghiệp Dệt - May cũ phải có biện pháp quản lý công nghệ, đầu t cho sản xuất kinh doanh và thực hiện các kế hoạch, dự án bảo vệ môi trờng. Trờng hợp quá khả năng khắc phục xử lý môi trờng doanh nghiệp cần báo cáo kịp thời với các cơ quan quản lý Ngành và cơ quan quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng.

Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Dệt - May áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, tận dụng chất thải, tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lợng. Chính phủ quy định danh mục tiêu chuẩn môi trờng cụ thể phù hợp cho từng giai đoạn phát triển công nghiệp đất nớc.

Nhà nớc tại điều kiện cho ngành Dệt - May mở rộng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng với các nớc trên thế giới, các tổ chức và cá nhân nớc ngoài.

Nhà nớc tạo điều kiện đầu t các phòng thí nghiệm, kể cả phòng thí nghiệm chuẩn về môi trờng cho ngành Dệt - May. Khuyến khích các mô hình xử lý ô nhiễm môi trờng quy mô vừa và nhỏ tiến tới tự sản xuất thiết bị kỹ thuật và xây dựng công nghệ nội sinh để xử lý nớc thải ngành dệt.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 79 - 80)